IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 23)

  • 4059 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm

Xem đáp án

Hạt nhân XZA, trong đó A là số khối, p là số proton và A – Z là số nơtron.

So sánh với hạt nhân U92238  có 92 proton và 146 nơtron. Chọn B


Câu 2:

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
Xem đáp án

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn sáng kết hợp. Chọn A


Câu 3:

Gọi i là khoảng vân thì khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp nhau trong trường giao thoa bằng

Xem đáp án

Chọn B

Gọi i là khoảng vân thì khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp nhau trong trường giao thoa bằng 0,5i.


Câu 4:

Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là

Xem đáp án

* Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.

* Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm).

* Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm).

*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.

Như vậy pin quang điện và quang điện trở có cùng bản chất vật lý. Chọn D.


Câu 5:

Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
Xem đáp án

Chọn D

 

Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở trạng thái có năng lượng ổn định.


Câu 6:

Chọn ý đúng. Trong các máy “chiếu điện”, người ta cho chùm tia X đi qua một tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là

Xem đáp án

Chọn B

Chọn ý đúng. Trong các máy “chiếu điện”, người ta cho chùm tia X đi qua một tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là lọc tia X mềm đi, chỉ cho tia X cứng chiếu vào cơ thể.


Câu 7:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, với a = 1 mm, D = 2 m, i = 1,1mm, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến 2 khe là

Xem đáp án

Từ công thức tính khoảng vân:

i=λDa1,1.103=λ.21.103λ=5,5.107(m)=0,55(μm)  Chọn D.


Câu 8:

Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là

Xem đáp án

Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là f=12πLC . Chọn A


Câu 9:

Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang?

Xem đáp án

Sự phát sáng của đèn ông thông dụng là hiện tượng quang – phát quang. Chọn C


Câu 11:

Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Xem đáp án

Công thức tính khoảng vân:i=λDai~λλv<λiiv>iI . Khoảng vân tăng lên Þ Chọn A


Câu 13:

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tương êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi

Xem đáp án

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tương êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp Þ Chọn B


Câu 16:

Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về L thì phát ra bức xạ màu lam có bước sóng 0,486μm , khi chuyển từ quỹ đạo O về L thì phát ra bức xạ màu chàm có bước sóng 0,434μm , khi chuyển từ quỹ đạo O về N thì phát ra bức xạ có bước sóng

Xem đáp án
Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về L thì phát ra bức xạ màu lam (ảnh 1)

Khi nguyên tử phát triển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì sẽ phát ra một phôtôn có bước sóng λ :

EcaoEthap=hcλ

E5E3=E5E4E4E3

* Nhận thấy hiệu năng lượng tỉ lệ nghịch với bước sóng tương ứng.

λ531=λ541+λ4310,4341=λ541+0,4861λ54=4,056μmChọn D.


Câu 17:

Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45mm với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60mm với công suất 0,6W. Tỉ sổ giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là

Xem đáp án

Năng lượng của phôtôn:  ε=hf=hcλ

N: là số phôtôn chiếu vào hay phát ra trong 1 giây thì công suất của chùm sáng được xác định:  

P=Nε=N.hcλ

P=N.hcλNBNA=PBλBPAλA=0,6.0,60,45.0,8=1 Þ Chọn A


Câu 19:

Dùng một hạt a có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhânN714 đang đứng yên gây ra phản ứng α+N714p11+O817 . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt a. Cho khối lượng các hạt nhân: ma = 4,0015u, mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17 = 16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/C2. Động năng của hạt nhânO87  

Xem đáp án

Hạt A (đạn) bắn vào hạt B đứng yên (bia) sinh ra hai hạt C và D thì áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  

pA=pC+pD

Định luậtbảo toàn và chuyển hóa năng lượng: KC+KD=KA+ΔEΔE=(mtruocmsau)c2

 

 ΔE=(4,0015+13,99921,007316,9947)uc2931,5=1,21(MeV)

pppapp2+pa2=pO2p2=2KmKpmp+Kama=KOmO

Kp+KO=Ka+ΔEKpmpKOmO=KamaKp+KO=7,71,21Kp17KO=7,74Kp=4,42(MeV)KO=2,07(MeV)

 Þ Chọn A


Câu 22:

Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân L37i đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p+L37i2α . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ gama, hai hạt  có cùng động năng và bay theo hai hướng với nhau một góc . Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là

Xem đáp án

Chọn C

Khi cho hạt nhân A (đạn) bắn vào hạt nhân B (bia) sinh ra hai hạt X giống nhau có cùng vận tốc và hai hạt X hợp với nhau một góc α  thì A+BX1+X2

Do hai hạt sinh ra giống hau có cùng động năng nên

Pp=2Pαcosα2Kα=mpKp4mαcos2α2=1.5,54.4.cos21602=11,4MeV

Kết hợp ĐLBT và chuyển hóa năng lượng

ΔE+Kp=2KαΔE=2KαKp=2.11,45,5=17,3MeV

Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân (ảnh 1)


Câu 23:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là

Xem đáp án

Chọn C

WL=3WCq=±Q03+1=±Q02

Sử dụng vòng tròn biểu thị dao động điều hòa cho điện tích q, ta thấy thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là ∆t = T/6

→ T = 6.10-4 s

Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị cực đại chính là chu kì T dao đông của mạch.

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do (ảnh 1)

Câu 24:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ 0,45 μm đến 0,65 μm). Biết S1S2=a=1 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Khoảng có bề rộng nhỏ nhất  mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc (ảnh 1)

 

* Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn tương ứng nằm ở dưới phía liền kề khi có hai quang phổ chồng lên nhau.

* Bây giờ chúng ta đi xác định phổ bậc bao nhiêu thì có sự chồng lên nhau.

Áp dụng công thức tính k nhanh:

Do khoảng bề rộng nhỏ nhất nên có hai quang phổ chồng lên nhau suy ra n=1 .

kλmaxλmaxλmink4.0,650,650,45=3,25kmin=4*

Như vậy ở phổ bậc bắt đầu có 3 sự trùng nhau nên dưới phổ bậc 3 là có khoảng tối nhỏ nhất. Quang phổ bậc 3 có một phần chồng với quang phổ bậc 4. Do đó quang phổ bậc 2 và 3 không chồng lên nhau. (Quan sát hình 1).

Do đó Δxmin=3imin2imax=Da3λmin2λmax=0,1mm

Phương pháp tổng quát.

Ta lấy vân sáng bậc k làm chuẩn. Từ đó chúng ta đi xác định k. Xác định được kmin  tức là chúng ta đã biết được tại quang phổ bậc bao nhiêu bắt đầu có sự chồng lên nhau. Khi biết được từ quang phổ bậc bao nhiêu có sự chồng nhau thì bài toán trở nên vô cùng đơn giản.

Tại một vị trí có m quang phổ chồng lên nhau tức là có m vân sáng quan sát được

x=kλminDa=knλDaλ=kknλminλminλλmaxknλmaxλmaxλmin

k=k1; k2;....xmin=k1λminDa


Câu 26:

Cho hằng số Plăng h=6,625.1034J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s; độ lớn điện tích của electron e=1,6.1019 C. Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là

Xem đáp án

Chọn B

Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. Năng lượng ion hóa đưa nguyên tử trạng thái cơ bản ra xa hạt nhân (vô cực).

Ecc=EEk=0Ek

Bước sóng nhỏ nhất khi nguyên tử từ vô cùng về trạng thái cơ bản:

λmin=hcEEk=6,625.1034.3.108013,612.1,6.1019=9,13.108=91,3nm


Câu 27:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2mm và 4,5mm, quan sát được

Xem đáp án

Chọn A

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc (ảnh 1)

Số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn lần lượt là:

 xMkixNxMm+0,5ixN21,2k4,521,2m+0,54,5

1,67k3,751,17m3,25k=2;3m=2;3

 Có hai vân sáng và hai vân tối trong đoạn MN.


Câu 28:

Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 53°  thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5° . Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là

Xem đáp án

Chọn B

Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ (ảnh 1)

Vận dụng định luật khúc xạ. sinisinr=n2n1

Sử dụng tính chất tán sắc ánh sáng của lớp 12.

n=cv=c.Tλn~1λλd>λlnd<ncsinisinr=n1sinr~nrd>rc

i=i'=53°rd=90°i'rd=37°

rc=rd5°=370,5=36,5°nc=sinisinrc=sin53sin36,5=1,343

 


Câu 30:

Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắcqui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1

Xem đáp án

Chọn C

Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điện  

Năng lượng của mạch dao động khi chưa ngắt tụ C2 là:  W0 = CU22=2C0E22=36C0 .

Khi i = , năng lượng từ trường WL = Li2 = 14LI022=W04=9C0 , khi đó năng lượng điện trường WC =3W04=27C0

→ năng lượng điện trường của mỗi tụ là: WC1 =WC2 = 13,5C0

Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là:

W = WL + WC1 = 22,5C0

W=C0U'0122=22,5C0 → U’012 = 45 → U1 = 35V


Câu 31:

Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắcqui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1

Xem đáp án

Chọn C

Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điện  

Năng lượng của mạch dao động khi chưa ngắt tụ C2 là:  W0 = CU22=2C0E22=36C0 .

Khi i = , năng lượng từ trường WL = Li2 = 14LI022=W04=9C0 , khi đó năng lượng điện trường WC =3W04=27C0

→ năng lượng điện trường của mỗi tụ là: WC1 =WC2 = 13,5C0

Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là:

W = WL + WC1 = 22,5C0

W=C0U'0122=22,5C0 → U’012 = 45 → U1 = 35V


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương