Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 4 hoặc bằng 6
Giải Toán 10 Kết nối tri thức Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Luyện tập 3 trang 81 Toán 10 Tập 2: Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 4 hoặc bằng 6.
Lời giải
Vì khi gieo mỗi con xúc xắc có thể xuất hiện 1 trong 6, mặt nên ta có bảng mô tả không gian mẫu Ω như sau:
Xúc xắc 2
Xúc xắc 1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
(1,1) |
(1,2) |
(1,3) |
(1,4) |
(1,5) |
(1,6) |
2 |
(2,1) |
(2,2) |
(2,3) |
(2,4) |
(2,5) |
(2,6) |
3 |
(3,1) |
(3,2) |
(3,3) |
(3,4) |
(3,5) |
(3,6) |
4 |
(4,1) |
(4,2) |
(4,3) |
(4,4) |
(4,5) |
(4,6) |
5 |
(5,1) |
(5,2) |
(5,3) |
(5,4) |
(5,5) |
(5,6) |
6 |
(6,1) |
(6,2) |
(6,3) |
(6,4) |
(6,5) |
(6,6) |
Mỗi ô trong bảng là một kết quả có thể. Có 36 ô, do đó n(Ω)= 36.
Biến cố E: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 4 hoặc bằng 6”.
Để tổng số chấm bằng 4 thì có các kết quả có thể sau: (1, 3), (3, 1), (2, 2).
Để tổng số chấm bằng 6 thì có các kết quả: (1, 5), (5, 1), (2, 4), (4, 2), (3, 3).
Suy ra biến cố E = {(1, 3), (3, 1), (2, 2), (1, 5), (5, 1), (2, 4), (4, 2), (3, 3)}.
⇒ Biến cố E có 8 phần tử, tức là n(E) = 8.
Do đó .
Vậy .
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài viết liên quan
- Một hộp chứa 12 tấm thẻ được đánh số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12. Rút ngẫu nhiên từ hộp đó một tấm thẻ
- Từ định nghĩa cổ điển của xác suất, hãy chứng minh các nhận xét trên
- Xác suất của biến cố có ý nghĩa thực tế như sau: Giả sử biến cố A có xác suất P(A). Khi thực hiện phép thử n lần
- Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 30. a) Mô tả không gian mẫu
- Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 22 . a) Mô tả không gian mẫu