Cho E là biến cố và omega là không gian mẫu. Tính n(E) theo n(omega) và n(E
Lời giải Hoạt động 3 trang 85 Toán 10 Tập 2 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.
Giải Toán 10 Kết nối tri thức Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
Hoạt động 3 trang 85 Toán 10 Tập 2:
Cho E là biến cố và Ω là không gian mẫu. Tính n() theo n(Ω) và n(E).
Lời giải
Vì E và là hai biến cố đối nên n() + n(E) = n(Ω).
⇒ n() = n(Ω) – n(E).
Vậy n() = n(Ω) – n(E).
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài viết liên quan
- Trở lại trò chơi “Vòng quay may mắn” ở HĐ2. Tính xác suất để người chơi nhận được loại xe 110 cc có màu trắng
- Trong một cuộc tổng điều tra dân số, điều tra viên chọn ngẫu nhiên một gia đình có ba người con và quan tâm giới tính
- Có ba hộp A, B, C. Hộp A có chứa ba thẻ mang số 1, số 2, số 3. Hộp B chứa hai thẻ mang số 2 và số 3
- Phép thử ở tình huống trên là chọn ngẫu nhiên 6 số trong 45 số: 1; 2; 3; …; 45. Không gian mẫu omega là tập hợp tất cả các tập con có sáu phần tử
- Chọn ngẫu nhiên một gia đình có ba con và quan sát giới tính của ba người con này. Tính xác suất của các biến cố sau