100 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi cơ bản (phần 4)
-
1713 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?
Đáp án: D
HD Giải: Vì hết pin không gây hỏng đồng hồ ngay nên không cần thiết phải thay ngay lập tức
Câu 2:
Có thể mắc nối tiếp vôn kể với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp mili ampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì
Đáp án: A
HD Giải: Vì điện trở của miliampe kế có điện trở quá nhỏ, gây ra đoản mạch, dòng điện lớn chạy qua sẽ làm hỏng dụng cụ đo.
Câu 3:
Tăng chiều dài của dây dẫn lên hai lần và tăng đường kính của dây dẫn lên hai lần thì điện trở của dây dẫn sẽ
Đáp án: C
HD Giải: , l tăng 2 lần, d tăng 2 nên R giảm 2 lần
Câu 4:
Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
Đáp án: A
HD Giải: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch
Câu 5:
Đối với một nguồn điện thì hiệu suất của nó
Đáp án: B
HD Giải: H = , Vì r > 0 nên H < 1
Câu 6:
Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức
Đáp án: D
HD Giải: H =
Câu 7:
Cho đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là
Đáp án: A
HD Giải: Khi đi từ A đến B ta gặp cực dương của nguồn (E > 0), dòng điện cùng chiều từ A->B nên UAB = E +I(R+r)
Câu 8:
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là
Đáp án: A
HD Giải: Khi đi từ A đến B ta gặp cực dương của nguồn (E > 0), dòng điện ngược chiều từ A->B nên UAB = -I (R+r) + E
Câu 9:
Cho mạch điện như hình vẽ. Công thức nào sau đây sai?
Đáp án: C
HD Giải: Khi đi từ A đến B, gặp cực dương của nguồn, dòng điện cùng chiều A đến B khi qua R2 và ngược chiều A đến B khi qua R1 nên UAB = E –I(R1+r) = I.R2 =>
Câu 10:
Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện
Đáp án: C
HD Giải: Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện mà các cực dương của nguồn này được nối với cực âm của nguồn điện tiếp sau
Câu 11:
Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
Đáp án: B
HD Giải: Khi ghép n nguồn nối tiếp giống nhau thì Eb = nE và rb = nr
Câu 12:
Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm các nguồn điện
Đáp án: D
HD Giải: Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm các nguồn điện với các cực dương được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực âm được nối vào một điểm khác
Câu 13:
Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức
Đáp án: D
HD Giải: Mắc hỗn hợp đối xứng nên rb = mr/n
Câu 14:
Cho 4 nguồn giống nhau. Cách ghép nào sau đây tạo ra bộ nguồn có suất điện động lớn nhất?
Đáp án: C
HD Giải: Khi ghép nối tiếp 4 nguồn giống nhau thì bộ nguồn có suất điện động lớn nhất
Eb = 4E
Câu 15:
Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức
Đáp án: C
HD Giải: Mạch điện có n nguồn mắc nối tiếp Eb = nE, rb = nr,
Câu 16:
Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức
Đáp án: C
HD Giải: Mạch có n nguồn mắc song song Eb = E, rb = r/n nên
Câu 17:
Một mạch điện kính gồm một pin có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với một bóng đèn thì thấy đèn sáng bình thường. Hỏi độ sáng của đèn thay đổi như thế nào khi mắc thêm một pin giống pin trước và song song với pin trước?
Đáp án: C
HD Giải: Khi mắc thêm một pin song song với pin trước thì suất điện động của bộ pin là Eb = E, điện trở trong của bộ pin là rb = r/2. Điện trở trong của bộ pin giảm nên cường độ dòng điện qua đèn sẽ tăng lên, đèn sáng hơn trước
Câu 18:
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
Đáp án: B
HD Giải: Cường độ dòng điện lúc đầu
Khi thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện mắc song song thì suất điện động của bộ pin là Eb = E và rb = r/3. Cường độ dòng điện trong mạch lúc này => I’ = 1,5I
Câu 19:
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là
Đáp án: C
HD Giải: Cường độ dòng điện lúc đầu
Khi thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện mắc nối tiếp thì suất điện động của bộ pin là Eb = 3E và rb = 3r. Cường độ dòng điện trong mạch lúc này => I’ = 1,5I
Câu 20:
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Cường độ dòng điện qua mạch là
Đáp án: A
HD Giải: Mạch gồm 2 nguồn mắc nối tiếp nên Eb = E1 + E2, rb = r1 + r2,
Câu 21:
Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
Đáp án: A
HD Giải: Ghép 3 nguồn nối tiếp nên Eb = 3E = 3.3 = 9V, rb = 3r = 3 Ω.
Câu 22:
Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là
Đáp án: D
HD Giải: Ghép 3 nguồn song song nên Eb = E = 9V, rb = r/3 = 1/3 Ω
Câu 23:
Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn
Đáp án: D
HD Giải: Khi ghép 3 nguồn nối tiếp: Eb = 3E = 7,5 V => E = 2,5 V; rb = 3r = 3 => r = 1 Ω
Khi ghép song song Eb = E = 2,5V, rb = r/3 = 1/3 Ω
Câu 24:
Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
Đáp án: B
HD Giải: Khi ghép 3 nguồn song song Eb = E = 9V, rb = r/3 = 3 => r = 9 Ω.
Câu 25:
Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
Đáp án: D
HD Giải: Ta không cần các số liệu về kích thước nên không cần thước đo chiều dài