100 câu trắc nghiệm lý thuyết Từ trường cực hay có lời giải (P3)
-
3225 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
Đáp án B
Câu 2:
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường độ điện trường E luôn
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ B và cường độ điện trường E luôn biến thiên cùng pha với nhau.
Đáp án D
Câu 3:
Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều
Theo quy tắc bàn tay trái ta xác định được lực F hướng từ trong ra ngoài.
Đáp án C
Câu 4:
Chọn câu phát biểu không đúng?
Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất ngắn.
Đáp án A
Câu 5:
Trong một từ trường đều có chiều hướng xuống, một điện tích âm chuyển động theo phương nằm ngang từ Đông sang Tây. Nó chịu tác dụng của lực Lo - ren - xơ hướng về phía
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay trái : véc tơ cảm ứng từ đâm xuyên vào long bàn tay , chiều của cường độ điện trường là các ngón tay , hướng truyền sóng là ngón tay cái
Đáp án D
Câu 6:
Hình nào dưới đây chỉ đúng hướng của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện tích dương chuyển động trong từ trường đều?
Đáp án B
Câu 7:
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng chiều của đường sức từ của dòng điện trong dây dẫy thẳng?
ĐÁP ÁN B
Câu 8:
Đơn vị nào sau đây cũng được coi là đơn vị của cảm ứng từ?
Đơn vị tương đương với Wb là
Đáp án A
Câu 9:
Phương của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
Phương của lực Lorexo tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hợp với vecto vận tốc và vecto cảm ứng từ.
Đáp án C
Câu 10:
Nếu đổi cả chiều dòng điện qua đoạn dây dẫn và cả chiều của đường sức từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: nếu đổi cả chiều dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực từ không đổi.
Đáp án B
Câu 11:
Khi êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng song song với đường sức thì
+ Lực từ tác dụng lên điện tích là: f = qvBsina với a = 00 hoặc 1800 nên f = 0
® Vận tốc của hạt không thay đổi.
Đáp án D
Câu 12:
Cho hai dòng điện thẳng dài có cường độ ngược chiều đặt song song trong không khí. Tìm tập hợp những điểm M có cảm ứng từ tại đó bằng 0?
(1)M thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và ngoài khoảng giữa hai dòng điện
Từ (1) và (2) không có điểm M nào thỏa mãn.
Đáp án C
Câu 13:
Vật nào sau đây không có từ tính
Những vật không có từ tính là những vật không sinh ra từ trường. Những vật có từ tính là Nam châm, dòng điện (thanh sắt có dòng điện chạy qua), trái đất.
Đáp án D
Câu 15:
Quy tắc nắm bàn tay phải dùng kế
A. Xác định chiều của lực lorenxơ – quy tắc bàn tay trái
B. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện – quy tắc bàn tay trái
C. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín – định luật Lenxnơ
Đáp án D
Câu 16:
Tập hợp nhũng điểm M trong từ trường của dòng điện thẳng dài có véctơ cảm ứng từ bằng nhau là
N trong không gian có: và
M và N đồng phẳng và cùng phía so với dòng điện và có
N thuộc mặt phẳng chứa dòng điện và điểm M, cách dòng điện (là một đường thẳng) một khoảng không đổi nên nó thuộc đường thẳng song song với dòng điện.
Đáp án B
Câu 18:
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Chiều của đường sức từ tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Đáp án C
Câu 19:
Thả một prôtôn trong một từ trường đều nó sẽ chuyển động thế nào? (bỏ qua tác dụng của trọng lực)
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả)
Đáp án B
Câu 20:
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều dòng điện đi ra, chiều dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ.
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Đáp án D
Câu 21:
Tập hợp những điểm M trong từ trường của dòng điện thẳng dài có độ lớn cảm ứng từ bằng nhau là
N trong không gian có:
Trong không gian tập hợp những điểm cách đều một đường thẳng một đoạn không đổi là một mặt trụ, có trục là chính dòng điện,
Đáp án D
Câu 22:
Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng một độ cao so với mặt đất.
- Thanh thứ nhất rơi tự do; thời gian rơi .
- Thanh thứ hai rơi qua một ống dây dẫn để hở; thời gian rơi
- Thanh thứ ba rơi qua một ống dây dẫn kín; thời gian rơi .
Biết trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Chọn đáp án đúng:
Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điện cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dây kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biến thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm.
Đáp án B
Câu 23:
Định luật Lenxơ dùng để xác định
Phương pháp: Định luật Lenxo : Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Cách giải: Định luật Lenxo dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng.
Đáp án A