IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao

100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao

100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (P4)

  • 1384 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = -10cm, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 1/2AB. Ảnh A'B' là:

Xem đáp án

Đáp án: B

HD Giải:

Thấu kính phân kì nên cho ảnh ảo

Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ (ảnh 1)


Câu 3:

Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = AB/2. Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án

Đáp án: A

HD Giải:

 Vật AB đặt trước TKPK luôn cho ảnh ảo nằm cùng phía với vật và gần thấu kính hơn

Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = AB/2. Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm (ảnh 1)


Câu 4:

Vật AB = 2cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

Xem đáp án

Đáp án: C

HD Giải:

Vật AB = 2cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm (ảnh 1)

=> Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 64cm


Câu 5:

Thấu kính có độ tụ D = 5dp, đó là:

Xem đáp án

Đáp án: C

HD Giải:

D > 0 nên thấu kính là thấu kính hội tụ

Thấu kính có độ tụ D = 5dp, đó là thấu kính phân kì, có tiêu cự f = - 0,2cm (ảnh 1)


Câu 6:

Thấu  kính có độ tụ D = - 5 (đp), đó là:

Xem đáp án

Đáp án: B

HD Giải:

D < 0 nên thấu kính là thấu kính phân kì

Thấu  kính có độ tụ D = - 5 (đp), đó là thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 cm (ảnh 1)


Câu 7:

Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng 1/2 lần AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thấu kính là:

Xem đáp án

Đáp án: B

HD Giải:

Ảnh cùng chiều và nhỏ hơn vật nên thấu kính là thấu kính phân kì, đồng thời ảnh ảo cùng phía với vật và gần thấu kính hơn

→ d + d’ = 10cm

Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng 1/2 lần (ảnh 1)


Câu 14:

Vật sáng AB đặt trên trục chính của một TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật. Khi dời AB lại gần thấu kính 6cm thì ảnh dời đi 2cm. Xác định vị trí vật và ảnh trước khi dịch chuyển vật.

Xem đáp án

Đáp án: C

HD Giải:

Khi dời vật lại gần Vật sáng AB đặt trên trục chính của một TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật (ảnh 1) thì ảnh dời ra xa Vật sáng AB đặt trên trục chính của một TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật (ảnh 2)

Vật sáng AB đặt trên trục chính của một TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật (ảnh 3)

Mà d2 = d1 – 6

Vật sáng AB đặt trên trục chính của một TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật (ảnh 4)

 


Câu 16:

Đặt vật sáng trên trục chính của một thấu kính thì cho ảnh lớn gấp 3 lần vật. Khi dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12cm thì vẫn cho ảnh có chiều cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính đó.

Xem đáp án

Đáp án: A

HD Giải:

Ảnh trước và sau cùng chiều cao và lớn hơn vật nên 1 ảnh là thật, một ảnh là ảo nên thấu kính là thấu kính hội tụ. Ảnh lúc đầu là ảnh thật ảnh lúc sau là ảnh ảo

Đặt vật sáng trên trục chính của một thấu kính thì cho ảnh lớn gấp 3 lần vật (ảnh 1)

Vì dịch chuyển lại gần nên:

d2 = d1 – 12

Suy ra d1 + d1 -12 =2f

Nên d1 = f + 6

Đặt vật sáng trên trục chính của một thấu kính thì cho ảnh lớn gấp 3 lần vật (ảnh 2)


Câu 20:

Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +20 điốp. Mắt đặt cách kính 10cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

Xem đáp án

Đáp án: A

HD Giải:

Khoảng đặt vật là MN sao cho ảnh của M, N qua kính lúp lần lượt là các điểm Cv ở vô cực và CC

Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay