15 câu trắc nghiệm Lăng kính cực hay có đáp án
-
603 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết diện thẳng của lăng kính hình
Đáp án: C
Vì lăng kính thường có dạng hình lăng trụ nên tiết diện thẳng của lăng kính là hình tam giác.
Câu 2:
Biết một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A. tia sáng đi tới mặt bên AB và ló ra mặt bên AC. So với tia tới thì tia ló
Đáp án: C
So với tia tới thì tia ló lệch về đáy của lăng kính
Câu 3:
Chiếu một chùm sáng song song tới mặt bên của một lăng kính và có tia ló ra mặt bên còn lại. Khi thay đổi góc tới của tia tới thì góc lệch giữa tia ló so với tia tới
Đáp án: D
Khi thay đổi góc tới của tia tới thì góc lệch giữa tia ló so với tia tới giảm rồi tăng
Câu 4:
Khi chiếu một chùm tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án: C
Nếu góc tới mặt bên thứ hai lớn hơn góc giới hạn igh thì sẽ không cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
Câu 5:
Trong một số dụng cụ quang, khi cần làm cho chùm sáng lệch một góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng vì
Đáp án: C
Người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng vì lớp mạ mặt sau của gương tạo nhiều ảnh phụ do phản xạ nhiều lần.
Câu 6:
Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thủy tinh để chiết suất là
Đáp án: A
Lăng kính phản xạ toàn phần là là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. Do đó góc tới
Xét
Ta có:
Vậy để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thủy tinh để chiết suất là
Câu 7:
Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình vẽ. Ở các trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm tia ló lệch về phía đáy?
Đáp án: D
Ở các trường hợp trên, trương hợp nào lăng kính cũng làm tia ló lệch về phía đáy BC
Câu 8:
Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình vẽ. Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?
Đáp án: C
Từ hình vẽ, ΔABC vuông cân
⇒
SI AC ⇒ Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ ⇒ góc tới ở mặt AB bằng , Góc khúc xạ
Và góc tới mặt BC là:
Tia ló truyền sát mặt BC ⇒ góc ló
→ Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị:
Câu 9:
Tiếp theo câu 8. Chiết suất n của lăng kính có giá trị nào sau đây? (Tính với một chữ số thập phân).
Đáp án: A
Ta thấy tia ló truyền đi sát mặt BC ⇒ góc tới mặt BC bằng góc giới hạn:
và
Mà:
Câu 10:
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phận toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Góc chiết quang A của lăng kính là
Đáp án: C
Ta có:
Mặt khác từ hình vẽ: SI // pháp tuyến tại J
Theo tính chất góc trong của tam giác cân ABC ta có:
Câu 11:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5; tiết diện chính là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc tới là .
Đáp án: A
Lăng kính có tiết diện chính là một tam giác đều
Ta có
Định luật khúc xạ tại J:
→ Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
Câu 12:
Lăng kính có góc ở đỉnh là . Chùm tia song song qua lăng kính có độ lệch cực tiểu là . Tìm chiết suất của lăng kính.
Đáp án: C
Điều kiện góc lệch cực tiều:
Khi đó:
Câu 13:
Chọn câu trả lời đúng. Hai tia sáng song song chiếu thẳng góc vào mặt đáy của lăng kính như hình vẽ , có chiết suất . Góc giữa hai tia ló là:
Đáp án: A
Từ định luật khúc xạ suy ra góc ló ở mặt bên của mỗi tia là , áp dụng tổng các góc trong tứ giác suy ra góc hợp với hai tia ló là
Câu 14:
Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n. chiếu một tia tới nằm trong tiết diện thẳng vào mặt bên dưới góc tới , khi đó góc lệch D đặt gí trị cực tiểu và bằng , tìm chiết suất của lăng kính.
Đáp án: C
Câu 15:
Một lăng kính có góc chiết quang . Khi ở trong không khí thì góc lệch của cực tiểu là . Khi ở trong một chất lỏng trong suất chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là . Cho biết . Giá trị của x.
Đáp án: A
Trong không khí:
Điều kiện góc lệch của cực tiểu khi:
Mà: sini=nsin r
Chiết suất của chất làm lăng kính là:
Trong chất lỏng chiết suất x:
Điều kiện góc lệch cực tiểu khi:
Mà: x.sini = n.sinr
Giá trị của x là: