20 câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 Lực từ. Cảm ứng từ có lời giải
-
660 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
Đáp án B
Cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài là
B tăng khi r giảm.
M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây.
Câu 2:
Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi
Đáp án B
Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn là
B giảm khi I giảm.
Câu 3:
Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi
Đáp án C
Cảm ứng từ bên trong ống dây hình trụ là
B tăng khi n tăng.
Câu 4:
Hai dòng điện cường độ = 6 A, = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc -tơ cảm ứng từ bằng 0 là
Đáp án A
2 dòng điện có chiều ngược nhau nên điểm mà có véc-tơ cảm ứng từ bằng không phải nằm trên đường thẳng nối hai dòng điện và nằm ngoài đoạn .
Do lớn hơn nên điểm cần tìm nằm về phía
Ta có:
và
Giải hệ trên ta được: , .
Trong mặt phẳng vuông góc hai dòng điện, điểm P với , là điểm tại đó véc tơ cảm ứng tại đó bằng không.
Trong không gian, quỹ tích của P là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách 20 cm, cách 30 cm.
Câu 5:
Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ trường có vectơ cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dây dẫn sẽ
Đáp án C
Lực từ tác dụng lên dây dẫn vuông góc với dây dẫn và vec tơ cảm ứng từ (F,B,I tạo thành tam diện thuận).
Câu 6:
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
Đáp án A
Áp dụng quy tắc đinh ốc (hoặc nắm bàn tay phải)
chỉ có hình A đúng.
Câu 7:
Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án B
Cảm ứng từ xung quanh dây dẫn thẳng dài
Để
Câu 8:
Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều
Đáp án B
Áp dụng quy tắc bàn tay trái lực từ hướng từ trong ra ngoài.
Câu 9:
Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng điện = 5 A chạy ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn bằng a = 10 cm là
Đáp án B
Cảm ứng từ do gây ra tại M là
Cảm ứng từ do gây ra tại M là
Do và M lập thành tam giác đều nên bằng , suy ra góc giữa và bằng
Ta có:
Câu 10:
Hai dòng điện cường độ = 6 A, = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách 6 cm và cách 4 cm có độ lớn bằng
Đáp án C
Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều véc tơ cảm ứng từ do gây ra tại M như bên.
Ta có:
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là
Câu 11:
Hai dòng điện cường độ =6 A, = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều dài ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm N cách tương ứng là 6 cm và 8 cm có độ lớn bằng
Đáp án D
Giả sử 2 dòng điện có chiều như hình vẽ. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được véc - tơ cảm ứng từ như hình bên.
Ta có:
Câu 12:
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 1,5 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 3 A. Cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn là
Đáp án A
Gọi cảm ứng từ của dòng điện thẳng là , của dòng điện tròn là có , trong đó cả và đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Vì vậy, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước.
Ta có:
Câu 13:
Một khung dây tròn bán kính R = 4 cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là
: Đáp án B
Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là
Câu 14:
Từ cảm B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng (T). Tính cường độ dòng điện của dây dẫn.
Đáp án C
Dòng điện thẳng:
Câu 15:
Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần
Đáp án C
Cảm ứng từ trong lòng ống dây
Khi ; ; thì .
B giảm 4 lần.
Câu 16:
Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm.
Đáp án D
Cảm ứng từ trong lòng ống dây
vòng.
Câu 17:
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dòng điện hướng như trên hình vẽ. Biết = 10A.
Đáp án C
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều cảm ứng từ do 3 dòng điện gây nên:
; .
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra
Câu 18:
Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4πµT. Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
Đáp án A
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
Câu 19:
Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4cm, đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.
Đáp án B
Ta có:
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải (vặn đinh ốc) song song ngược chiều.
Câu 20:
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông.
Đáp án C
Áp dụng quy tắc nắm bàn tau phải xác định được chiều cảm ứng từ do 3 dòng điện gây nên được: ; ;
Áp dụng quy tắc chồng chất từ trường