IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết

290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết

290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết (P6)

  • 2017 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ trường có vectơ cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dây dẫn sẽ

Xem đáp án

Đáp án C

Lực từ tác dụng lên dây dẫn vuông góc với dây dẫn và vec tơ cảm ứng từ (F,B,I tạo thành tam diện thuận).


Câu 5:

Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm.

Xem đáp án

Đáp án D

Cảm ứng từ trong lòng ống dây B=4π.107.n.I=4π.107.Nl.I 

N=B.l4π.107.I=250.105.0,54π.107.2=497


Câu 6:

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dòng điện hướng như trên hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A.

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều cảm ứng từ do 3 dòng điện gây nên:

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách (ảnh 2)

 Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra B=2.107.Ir

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách (ảnh 3)


Câu 8:

Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4cm, đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

B=2.107.IrrM=rNBM=BN. 

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải (vặn đinh ốc) BM;BN song song ngược chiều.


Câu 9:

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông.

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng quy tắc nắm bàn tau phải xác định được chiều cảm ứng từ do 3 dòng điện gây nên được: B1;B3=90°; B2;B1=45°; B2;B3=45o 

 

Áp dụng quy tắc chồng chất từ trường B=B1+B2+B3


Câu 10:

Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược với chiều của đường sức từ. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì

Xem đáp án

Đáp án B

Góc giữa dòng điện và véc tơ cảm ứng từ bằng 0, suy ra F=0


Câu 11:

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có F=BIl.sinα 

Khi dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều thì F không đổi.


Câu 12:

Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi

Xem đáp án

Đáp án D

Góc giữa cường độ dòng điện và véc tơ cường độ cảm ứng từ bằng 0, suy ra F=0


Câu 13:

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α

Xem đáp án

Đáp án B

Từ công thức F=BIlsinα, F cực đại khi sinα=1 hay α=π2


Câu 16:

Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l, khối lượng của một đơn vị chiều dài của dây là D = 0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây nhẹ theo phương thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có véc - tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo với B = 0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây. Để lực căng của dây treo bằng 0 thì chiều và độ lớn của I là

Xem đáp án

Đáp án A

Để lực căng dây bằng 0 thì lực từ phải ngược chiều với trọng lực và F=P

F ngược chiều trọng lực thì dòng điện phải có chiều từ M đến N.


Câu 24:

Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Nếu chiều dài dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

Xem đáp án

Đáp án C

F=BIlsinα, nếu I và l đồng thời tăng 2 lần thì F tăng 4 lần.


Câu 28:

Thanh l có chiều dài 10cm nặng 40 g, điện trở 1,9 Ω, tựa trên hai thanh MN và PQ có điện trở không đáng kể. Suất điện động của nguồn 4 V, điện trở trong 0,1 Ω. Mạch điện đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, vuông góc với mặt phẳng khung. Thanh l chuyển động với gia tốc

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có cường độ dòng điện qua thanh I là I=ER+r=41,9+1=2  A. 

Lực từ tác dụng lên thanh được biểu diễn như hình.

Thanh sẽ trượt trên MN và PQ với gia tốc a


Câu 30:

Khi nói về lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v, đặc điểm nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Độ lớn lực Lorenxo: f=qvBsinα và có phương vuông góc với v và B.


Câu 31:

Đơn vị nào sau đây cũng được coi là đơn vị của cảm ứng từ ?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì F=BIlsinα ® B=FIlsinα nên đơn vị của cảm ứng từ có thể là NA.m.


Câu 32:

Hình nào dưới đây chỉ đúng hướng của lực Lo-ren-xơ f tác dụng lên hạt mang điện tích dương chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B?

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng quy tắc bàn tay trái sao cho  hướng vào lòng bàn tay, các ngón tay chỉ chiều của v thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của F  ® hình 2 là đúng.


Câu 33:

Nếu đổi cả chiều dòng điện qua đoạn dây dẫn và cả chiều của đường sức từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

Khi êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng song song với đường sức thì

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 38:

Lực nào sau đây không phải lực từ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 39:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 40:

Phát biểu nào sau đây là đúng? Từ trường không tương tác với

Xem đáp án

Đáp án D

Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên.


Câu 41:

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ.

Xem đáp án

Đáp án D

Xác định chiều cảm ứng từ của nam châm: vào S ra khỏi N.

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái với chiều của B đâm vào lòng bàn tay, các ngón tay chỉ chiều của I, ngón cái choãi ra chỉ chiều của F.

+ Hình đúng là hình D       


Bắt đầu thi ngay