364 Bài trắc nghiệm Dòng điện không đổi có lời giải chi tiết ( Phần 5)
-
2041 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mạch điện AB gồm các điển trở mắc như hính vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB là Coi như điện trở của ampe kế rất nhỏ, số chỉ ampe kế là
Đáp án B
Câu 2:
Dòng điện không đổi khi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30s là 15C. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
Đáp án D
Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
Câu 3:
Cho mạch điện như hình vẽ, với các thông số E = 12V, bóng đèn Đ (6 V – 3 W). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đèn sáng bình thường. Giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Câu 4:
Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong E = 6 V, Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu bằng
Đáp án A
Câu 5:
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết E = 1,2 V, Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
Đáp án C
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Câu 6:
Có ba nguồn điện hoàn toàn giống nhau ghép thành bộ. Nếu ghép chúng nối tiếp với nhau thì suất điện động của bộ bằng 9V. Nếu ghép hai nguồn song song với nhau rồi nối tiếp với nguồn còn lại thì suất điện động của bộ bằng:
Đáp án B
Câu 7:
Trong các hình a và b, hiệu điện thế đặt vào mạch có giá trị bằng nhau. Các điện trở đều bằng nhau. Cường độ dòng điện ở hình a là . Cường độ dòng điện ở hình b là có giá trị bằng:
Đáp án C
Câu 8:
Cho đoạn mạch gồm: một nguồn suất điện động E, điện trở trong mạch ngoài là đèn Đ có ghi 14 V – 10 W. Hiệu suất của nguồn là:
Đáp án D
Câu 9:
Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong là 2 được nối với mạch ngoài gòm hai điện trở và mắc song song. Cường độ dòng điện qua là:
Đáp án B
Câu 10:
Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn: 6V – 3W, ghi 6V – 4,5W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì mạch ngoài mắc nối tiếp theo cách nào trong số các cách sau đây?
Đáp án B
Câu 11:
Một ấm điện hoạt động với nguồn điện ổn định có ba dây điện trở. Với cùng một lượng nước, nếu dùng dây thứ nhất thì đun sôi 10 phút, dây thứ hai sau 15 phút và dây thứ bas au 20 phút. Nếu mắc dây thứ nhất nối tiếp dây thứ ba rồi cả hai dây trên song song với dây thứ hai thì thời gian đun sôi nước xấp xỉ bằng:
Đáp án D
Câu 12:
Một nguồn cung cấp điện cho mạch ngoài. Ban đầu mạch là điện trở Nếu ta mắc thêm vào mạch ngoài điện trở nối tiếp với điện trở thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài không đổi. Giá trị của là:
Đáp án B
Câu 13:
Một nguồn điện có công suất điện động 6 V, điện trở trong 2 Mắc nguồn điện này với biến trở R tạo thành mạch điện kín. Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 W thì biến trở có giá trị bằng:
Đáp án B
Khi công suất mạch ngoài là
Câu 14:
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết Điện trở của ampe kế và của các dây nối là không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là 3 A. Hiệu điện thế bằng:
Đáp án D
Câu 15:
Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r. Đồ thì biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện như hình vẽ. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng:
Đáp án D
Câu 16:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,5A và Nguồn điện có suất điện động là:
Đáp án A
Câu 17:
Mạch điện AB gồm các điện trở mắc như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB là Coi như điện trở của vôn kế rất lớn, số chỉ vôn kế là:
Đáp án A
Câu 18:
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điệ trở của dây nối, ampe kế của điện trở không đáng kể, vôn kế điện trở vô cùng lớn. Biết E = 3V ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2V. Điện trở trong r của nguồn bằng
Đáp án C
Câu 19:
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây tóc có ghi số 12V−3W, bóng đèn dây tóc loại 6V−3W; là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì điện trở có giá trị
Đáp án B
Câu 20:
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
Đáp án A
A = qE=EIt
Câu 21:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có điện trở trong 2 Ω, điện trở mạch ngoài R = 8 Ω và cuộn dây thuần cảm. Lúc đầu khóa K đóng, sau đó ngắt khóa K thì thấy trong 0,01 s dòng điện giảm về 0 và suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 0,1 V. Biết hệ số tự cảm của ống dây là 0,5 mH. Tìm suất điện động của nguồn điện?
Đáp án B
Câu 22:
Nhà bạn Tiến Đạt có 1 bóng đèn ghi (220V − 50W). Bóng đèn hoạt động bình thường nếu hiệu điện thế cực đại hai đầu bóng đèn là
Đáp án B
Câu 23:
Cho ba điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω. Lấy hai điện trở mắc song song thành một cụm và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện đó lần lượt là
Đáp án A
Câu 24:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết r = 1W. Suất điện động E của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào dưới đây?
Đáp án D
Câu 25:
Một bếp điện 115V – 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ
Đáp án D.
Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A.
Câu 26:
Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
Đáp án B
Câu 27:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12V, r = 4 Ω và bóng đèn thuộc loại 6V – 6W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của là
Đáp án B
Câu 28:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong r = 0,1Ω; mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở = 11 Ω và điện trở R = 0,9 Ω. Biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là
Đáp án D
Câu 29:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết x = 12 V, r = 1 W, đèn thuộc loại 6V - 3W, giá trị = 5 W. Coi ampe kế có điện trở bằng không, vôn kế có điện trở rất lớn. Điều chỉnh giá trị đến giá trị 6 W. Khi đó só chỉ ampe kế và vôn kế lần lượt là
Đáp án D.
Câu 30:
Cho mạch điện như hình bên. Suất điện động của nguồn là 12 V, điện trở trong r = 1 Ω; = 5Ω; = = 10 Ω. Bỏ qua điện trở dây nối. Hiệu điện thế hai đầu là
Đáp án B.
Câu 31:
Một mạch điện gòm nguồn điện một chiều có suất điện động 12 V, điện trở trong 1 Ω mắc với điện trở thuần R = 5 Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
Đáp án A.
Câu 32:
Cho mạch điện như hình bên, biết suất điện động của nguồn điện là 7,8 V, điện trở trong r = 0,4 Ω giá trị 3 Ω; = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có cường độ là
Đáp án C
Câu 33:
Dòng điện một chiều có cường độ 2 A đi qua điện trở thuần R = 20 Ω thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là
Đáp án A
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong một phút là : Q = R..t = 20..60 = 4800 J.
Câu 34:
Một ống dây với độ tự cảm L = 0,2 H có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 s. Độ lớn suất đện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
Đáp án A
Câu 35:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 4 Ω, = 6 Ω, = 3 Ω và = 10 Ω. Điện áp = 48 V. Chọn đáp án đúng.
Đáp án C
Câu 36:
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc có ghi 12 V - 6 W, bóng đèn dây tóc loại 6 V - 4,5 W; là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì
Đáp án C.
Câu 37:
Nối điện trở thuần R = 6 Ω với một nguồn điện có suất điện động 14 V, điện trở trong r = 1 Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là
Đáp án A.
Câu 38:
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ s đến s là
Đáp án C
Câu 39:
Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại là
Đáp án B
Dựa vào phương trình ta có i cực đại là = 2 (A).