50 câu trắc nghiệm Từ trường nâng cao (P2)
-
734 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn:
Đáp án: D
HD Giải:
Câu 2:
Một khung dây tròn có 5000 vòng bán kính mỗi vòng là 10cm, có dòng điện 10A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là:
Đáp án: D
HD Giải:
Câu 3:
Dòng điện 10A chạy trong vòng dây dẫn tròn có chu vi 40cm đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn xấp xỉ:
Đáp án: A
HD Giải:
Câu 4:
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5(A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là:
Đáp án: B
HD Giải:
Câu 5:
Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:
Đáp án: A
HD Giải:
Câu 6:
Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là:
Đáp án: A
HD Giải: 1 vòng chiếm 0,5.2 = 1mm, 1000 mm (1m) có 1000 vòng
Câu 7:
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8(mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40(cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
Đáp án: C
HD Giải: 1 vòng chiếm 0,08 mm => l = 40 cm có 40/0,08 = 500 vòng
=> 100cm có (100.500)/40 = 1250 vòng
Câu 8:
Một ống dây dài 40cm, một dây dẫn quấn 80 vòng quanh ống dây. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 1A. Khi ống đặt trong không khí thì cảm ứng từ bên trong ống dây là:
Đáp án: D
HD Giải:
Câu 9:
Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 35.10-5T. Tính số vòng của ống dây, biết ống dây dài 50cm.
Đáp án: D
HD Giải:
Câu 10:
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8(mm), điện trở R = 1,1(Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40(cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3(T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
Đáp án: B
HD Giải:
Câu 11:
Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo ra trong ống dây một từ trường đều B= 6.10-3T. Ống dây dài 0,4m có 800 vòng dây quấn sát nhau. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là:
Đáp án: A
HD Giải:
Câu 12:
Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính 4cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế 3,3V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10-4T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8Ωm, các vòng của ống dây được quấn sát nhau:
Đáp án: B
HD Giải:
Câu 13:
Hai dây dẫn thẳng dài D1 và D2 song song cách nhau 32cm trong không khí có dòng điện chạy qua . Dòng điện qua dây D1 có cường độ 5A. Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, ngoài khoảng hai dây dẫn và cách D2 8cm có cảm ứng từ bằng 0. Dòng điện qua D2 có cường độ:
Đáp án: D
HD Giải: Điểm có cảm ứng từ bằng 0 nằm ngoài 2 dây nên hai dòng điện ngược chiều nhau.
Câu 14:
Hai dây dẫn thẳng dài D1 và D2 song song cách nhau 20cm trong không khí có dòng điện chạy qua. Dòng điện qua dây D1 có cường độ 4A. Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây cách dây D1 8cm và cách dây D2 12cm có cảm ứng từ bằng 0. Dòng điện qua D2 có cường độ:
Đáp án: C
HD Giải:
MD1 + MD2 = D1D2 nên M nằm giữa 2 dây nên hai dòng điện cùng chiều
Câu 15:
Hai dây dẫn thẳng dài D1 và D2 song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy qua hai dây lần lượt là 5A và 1A, ngược chiều với nhau. Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có độ lớn cảm ứng từ là?
Đáp án: B
HD Giải:
Câu 16:
Hai dây dẫn thẳng dài D1 và D2 song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy qua hai dây lần lượt là 5A và 1A, ngược chiều với nhau. Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, ngoài khoảng hai dây và cách dây D1 8cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
Đáp án: C
HD Giải:
Câu 17:
Hai dây dẫn thẳng dài D1 và D2 song song cách nhau 40cm trong không khí có dòng điện cùng chiều, cùng cường độ 100A chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dây D1 10cm, cách dây D2 30cm có độ lớn là:
Đáp án: D
HD Giải:
Câu 18:
Hai dòng điện có cường độ I1 = 6A và I2 = 9A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10cm trong chân không ngược chiều nhau. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 là 6cm và cách I2 8cm có độ lớn là:
Đáp án: C
HD Giải: I1M2 + I2M2 = I1I22 nêm tam giác I1MI2 vuông tại M
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều như hình vẽ.
Câu 19:
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10cm trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10cm có độ lớn là:
Đáp án: A
HD Giải:
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều như hình vẽ.
Do hợp với nhau 1 góc 1200 nên:
Câu 20:
Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 14cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây cùng chiều và có cùng cường độ là 1,25A. Tại điểm cách mỗi dây 25cm vecto cảm ứng từ:
Đáp án: A
HD Giải: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều như hình vẽ:
Do B1 = B2 nên:
Câu 21:
Hai dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ dòng điện là I1 = 10A; I2 = 30A vuông góc nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2cm có độ lớn:
Đáp án: B
HD Giải: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều như hình vẽ:
Câu 22:
Trong mặt phẳng Oxy có hai dây dẫn: dây thứ nhất đặt trên trục Ox và dòng điện chạy qua nó có chiều dương của trục Ox với cường độ là I1= 2A; dây thứ hai đặt trên trục Oy và dòng điện chạy qua nó có chiều dương của trục Oy với cường độ là I2 = 10A. Hai dây cách điện với nhau. Cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M(x = 5cm, y = 4cm) có độ lớn là:
Đáp án: C
HD Giải: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều như hình vẽ:
Câu 23:
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính 6cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ là 4A. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là?
Đáp án: B
HD Giải: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta thấy cùng chiều (từ trong ra ngoài) nên:
Câu 24:
Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng, và dòng điện chạy trong hai vòng ngược chiều. Cảm ứng từ tại tâm của hai dây dẫn có độ lớn là:
Đáp án: C
HD Giải: Do 2 dòng điện tròn đồng tâm, ngược chiều cùng nằm trong một mặt phẳng nên do hai dòng điện có gây ra ngược chiều nhau:
Câu 25:
Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Cảm ứng từ tại tâm của hai dây dẫn có độ lớn là:
Đáp án: D
HD Giải: Do 2 dòng điện tròn đồng tâm, ngược chiều cùng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau nên do hai dòng điện có phương vuông góc với nhau