60 câu trắc nghiệm lý thuyết Cảm ứng điện từ có đáp án (P2)
-
753 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều
Đáp án A
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
Câu 2:
Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức thì trong khung dây xuấthiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức . Biết Ф0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của j là
Đáp án B
Do đó suy ra pha của e là .
Câu 3:
Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fuco gây trên khối kim loại, người ta thường:
+ Muốn giảm hao phí do dòng Fuco gây ra, người ta chia khối kim loại thành nhiều lá và ghép cách điện với nhau.
Đáp án A
Câu 4:
Biểu thức suất điện động cảm ứng là:
Đáp án C
+ Biểu thức tính suất điện động cảm ứng
Câu 5:
Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Khung dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là
Đáp án D
+ Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây
Câu 6:
Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0cos(ωt + φ2). Hiệu số nhận giá trị là
Đáp án B
+ Hiệu số = –0,5π.
Câu 9:
Cho một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông gửi qua S là
Đáp án C
+ Công thức tính từ thông
Câu 10:
Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
+ Suất điện động của thanh kim loại chuyển động tịnh tiến trong từ trường không phụ thuộc vào bản chất của thanh kim loại đó.
Đáp án B
Câu 11:
Theo định luật Lenxo, dòng điện cảm ứng
+ Theo định luật Lenxo dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Đáp án D
Câu 12:
Định luật Lenxo là hệ quả của định luật bảo toàn
+ Định luật Lenxo là hệ quả của định luật bảo toàn năng lượng.
Đáp án C
Câu 13:
Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường không phụ thuộc vào
Đáp án C
+ Từ thông qua diện tích S không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Câu 14:
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng trong một khoảng thời gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
Đáp án B
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định bằng biểu thức
Câu 15:
Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt S là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
Đáp án C
+ Từ thông qua diện tích S được xác định bởi công thức Ф = BScosα.
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
+ Suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm nói chung có sự khác nhau, suất điện động tự cảm chỉ là một trường hợp đặc biệt của suất điện động cảm ứng.
Câu 17:
Chọn phát biểu sai
Đáp án D
+ Bản chất dòng Fu – co là dòng điện cảm ứng, nó xuất hiện khi từ thông qua một tấm kim loại biến thiên => D sai.
Câu 18:
Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
Đáp án D
+ Nồi cơm điện không có dòng điện fuco.
Câu 19:
Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
Đáp án D
+ Suất điện động tự cảm tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 20:
Chọn phát biểu sai về hiện tượng tự cảm?
Đáp án A
+ Dòng điện xoay chiều có cường độ và chiều biến thiên theo thời gian nên luôn xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ
=> A sai.
Câu 21:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng:
Đáp án D
+ Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do chính dòng điện trong mạch biến thiên gây ra.
Câu 22:
Một khung dây dẫn quay đều xung quanh một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông qua khung biến đổi theo phương trình Φ = Φ0cosωt Wb. Suất điện động cực đại trong khung được tính bằng công thức
Đáp án B
+ Suất điện động cực đại trong khung
Câu 23:
Từ thông trong một mạch điện kín giảm đều một lượng ΔΦ trong khoảng thời gian Δt thì độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo biểu thức :
Đáp án A
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định bằng biểu thức
Câu 24:
Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:
Đáp án B
+ Để giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fuco người ta thường chia khối kim loại thành nhiều lá mỏng và ghép cách điện lại với nhau.
Câu 25:
Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ . Biểu thức xác định từ thông φ qua khung dây là
+ Biểu thức xác định từ thông φ = NBScosωt.
Đáp án C
Câu 26:
Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào
Đáp án C
+ Từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào điện trở của khung dây.
Câu 27:
Xét mạch có diện tích S đặt trong vùng có từ trường đều , hợp với vectơ pháp tuyến góc α. Từ thông gửi qua mạch là:
Đáp án B
+ Từ thông gởi qua mạch
Câu 28:
Cuộn dây độ tự cảm L có dòng điện qua cuộn dây là i thì từ thông trong cuộn dây là
Đáp án B
+ Từ thông qua cuộn dây
Câu 29:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ thuận với
Đáp án B
+ Độ lớn suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch
Câu 30:
Nếu một vòng dây quay đều trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng trong vòng dây
Đáp án B
+ Khi khung dây quay đều trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng sẽ đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay.