Bài tập lăng kính có đáp án (Thông hiểu)
-
526 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một lăng kính có chiết suất , đặt trong không khí, có góc chiết quang A, nhận một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất của lăng kính xác định bởi:
Đáp án cần chọn là: A
Theo đề bài ta có:
Câu 2:
Lăng kính có góc chiết quang và chiết suất . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới có giá trị:
Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính
Ta có:
Mà
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất , được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới . Góc lệch D của tia ló và tia tới bằng:
Ta có
Góc lệch
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ thì góc tới
Áp dụng công thức lăng kính:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Lăng kính có chiết suất và góc chiết quang . Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới . Tính góc ló của tia sáng khi ra khỏi lăng kính và góc lệch của tia ló và tia tới.
Theo bài ra:
Góc lệch:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Chiếu một tia sáng dưới một góc tới vào một lăng kính đặt trong không khí có có góc chiết quang và chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
Áp dụng các công thức lăng kính ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Một lăng kính có chiết suất . Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính góc tới , tia ló ra khỏi lăng kính vuông góc với mặt bên thứ 2 như hình vẽ. Góc chiết quang A của lăng kính:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm tới I của mặt thứ nhất, ta có:
Vì tia ló ra khỏi mặt thứ 2 đi vuông góc nên:
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B