- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Bài 16. Dòng điện trong chất khí
-
14209 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng
Đáp án C
Ở điều kiện thường, không khí là điện môi. Khi có tác nhân ion hóa (ví dụ như bị đốt nóng), không khí trở nên dẫn điện, có dòng điện chạy qua không khí từ bản nọ sang bản kia. Đó là sự phóng điện trong không khí
Câu 2:
Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hoá trong điều kiện
Đáp án C
Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hoá trong điều kiện hiệu điện thế rất cao để tạo ra một điện trường cực mạnh.
Ví dụ: Tia lửa điện (tia điện) là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh
Câu 3:
Tìm phát biểu sai
Đáp án D
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anot và catot có dạng phức tạp, không tuân theo định luật Ôm (trừ hiệu điện thế rất thấp)
Câu 4:
Nhận xét nào sau đây sai đối với đồ thị vôn-ampe của chất khí?
Đáp án B
Khi Ub < U < Uc công của lực điện trường đủ lớn để có thể đưa được tất cả các electron tự do trong chất khí đó về được anot, nhưng chưa đủ lớn để ion hóa chất khí. Vì vậy dù tăng U sao cho Ub < U < Uc thì số lượng electron tham gia vào dòng điện không tăng lên nữa => cường độ dòng điện giữ nguyên giá trị bằng Ib
Câu 5:
Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình dẫn điện tự lực của không khí?
Đáp án C
Sự phóng điện khi ngừng tác dụng của tác nhân ion hóa gọi là sự phóng điện tự lực hay phóng điện tự duy trì.
Quá trình dẫn điện tự lực của không khí là quá trình dẫn điện trong không khí khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện, thường gặp ở tia lửa điện, hồ quang điện
Câu 6:
Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của
Đáp án D
Bản chất dòng điện trong chất khí: là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường. Các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
Câu 7:
Chọn các quy ước đúng về cách gọi sấm, sét trong vật lí
Đáp án A
Sét phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với mặt đất tạo thành tia lửa điện khổng lồ.
Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa các đám mây với nhau.
Câu 8:
Tìm phương án đúng khi giải thích hiện tượng hồ quang điện
Đáp án C
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh.
Muốn tạo ra hồ quang điện, ban đầu phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau vì khi đó mạch điện bị nối tắt, dòng điện trong mạch rất lớn làm cho chỗ chạm nhau của hai thanh than nóng đỏ, không khí xung quanh hai đầu thanh than bị đốt nóng. Khi tách hai đầu thanh than ra một khoảng ngắn, trong không khí lúc này xảy ra sự phóng điện giữa hai đầu thanh, đó là nguyên nhân gây ra hồ quang điện.
Câu 9:
Chọn những thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí
Đáp án B
Trong động cơ nổ, bộ phận tạo ra tia lửa điện là bugi, đó chỉ là hai điện cực gắn vào một khối sứ cách điện cách nhau một khoảng rất nhỏ (vài phần mười mm).
Câu 10:
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hidro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hoá và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có electron và proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là
Đáp án A
Chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống. Cường độ dòng điện qua ống: