IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện không đổi

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện không đổi

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện không đổi (P2)

  • 560 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn: C

Hướng dẫn:

   Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn: D

Hướng dẫn:

  Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.


Câu 3:

Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn:

Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: C

Hướng dẫn:

   Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và điện năng thành nhiệt năng


Câu 7:

Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:

Xem đáp án

Chọn: D

- Khi R = R1 = 3 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I1và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U1, khi R = R2 = 10,5 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U2. Theo bài ra ta có U2=2U1 suy ra I1=1,75I2.


Câu 8:

Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn:

            - Điện trở mạch ngoài là RTM=R1+R

            - Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2,5 (Ω).


Câu 9:

Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

Xem đáp án

Chọn: C

Hướng dẫn:

   - Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), nối tiếp với điện trở R1 = 0,5 (Ω) có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r’ = r + R1 = 3 (Ω).

 - Xem hướng dẫn câu 2.36.


Câu 10:

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện  và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn: D

Hướng dẫn:

            Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện  E1, r1 và E2, r2  mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.

            - Hai nguồn điện mắc nối tiếp nên suất điện động E=E1+E2 , điện trở trong r=r1+r2.

            - Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là I=E1+E2R+r1+r2


Câu 11:

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn:

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.

- Hai nguồn điện mắc nối tiếp nên suất điện động E = E1=E2,

- Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là


Câu 12:

Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42)

trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn: A

Hướng dẫn:

 Giả sử dòng điện đi từ A sang B như hình vẽ 2.42 khi đó E1 là nguồn điện, E2 là máy thu áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:

chiều dòng điện đi theo chiều giả sử (chiều từ A sang B).


Câu 13:

Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn: D

Hướng dẫn:

            - Cường độ dòng điện trong mạch khi mạch chỉ có một nguồn

- Thay nguồn điện trên bằng 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp thì suất điện động là 3.E, điện trở trong 3.r . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 


Câu 14:

Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn: D

Hướng dẫn:

- Cường độ dòng điện trong mạch khi mạch chỉ có một nguồn

- Thay nguồn điện trên bằng 3 nguồn điện giống nhau mắc song song thì suất điện động là E, điện trở trong r/3 . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 


Câu 15:

Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn:

 Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω).

 - Mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau nên suất điện động và điện trở trong của mỗi dãy là 

- Hai dãy giống nhau mắc song song với nhau nên suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là 


Câu 16:

Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:

Xem đáp án

Chọn: B

 

Hướng dẫn:

- Nguồn điện gồm 7 pin mắc như hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. Áp dụng công thức mắc nguồn thành bộ trong trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song, ta tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E = 7,5 (V), r = 4 (Ω).

- Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch


Câu 17:

Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn:

 Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 không đổi, giá trị của điện trở R1 không đổi nên dòng điện qua R1 không thay đổi.


Câu 18:

Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

Xem đáp án

Chọn: C

Hướng dẫn:

- Điện trở mạch ngoài là 

- Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2 (Ω).


Câu 19:

Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

Xem đáp án

Chọn: D

Hướng dẫn:

Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là

- Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là

- Khi hai điện trở giống nhau song song thì công suất tiêu thụ là


Câu 21:

Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn:

Một ấm điện có hai dây dẫn  R1và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

 - Khi dùng dây R1thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là

 - Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là

- Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là

 


Câu 22:

Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là:

Xem đáp án

Chọn: D

Hướng dẫn:

Một ấm điện có hai dây dẫn  R1và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

 - Khi dùng dây R1thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là

 - Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là

 

- Khi dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là 


Câu 23:

Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn:

  - Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R, khi đó mạch điện có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r' = r // R1 = 2 (Ω), mạch ngoài gồm có R

 - Xem hướng dẫn câu 2.36. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị max khi R = r' = 2 (Ω)


Câu 24:

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

Xem đáp án

Chọn: A

Hướng dẫn:

            Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có U = E – Ir với E = hằng số, khi I tăng thì U giảm.


Câu 25:

Biểu thức nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: C

Hướng dẫn:

            - Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+r↔ E = U + Ir

            - Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I=UR


Câu 26:

Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn: D

Hướng dẫn:

- Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch:

khi R rất lớn thì I ≈ 0 khi đó E = U + Ir ≈ U

            - Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.


Câu 27:

Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: 

Xem đáp án

Chọn: C

Hướng dẫn:

            - Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).

            - Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).


Câu 28:

Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn: C

Hướng dẫn:

   Đo được hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong hai trường hợp ta có hệ phương trình:

giải hệ phương trình ta được E và r.


Bắt đầu thi ngay