519 lượt thi
16 câu hỏi
30 phút
Câu 1:
Hai điện tích q1=8.10-9C và điện tích q2=-2.10-9C đặt tại A, B cách nhau 9 cm trong chân không. Gọi C là vị trí tại đó điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm C cách A đoạn bằng:
A. 9 cm
B. 18 cm
C. 4,5 cm
D. 3 cm
Câu 2:
Hai điện tích q1=8.10-9C và điện tích q2=-2.10-9C đặt tại A, B cách nhau 9 cm trong chân không. Gọi C là vị trí cường độ điện trường của hai điện tích gây ra tại đó bằng nhau. Điểm C cách A đoạn bằng
B. 2,25 cm
C. 6 cm
Câu 3:
Tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm trong chân không có đặt hai điện tích điểm q1=10-8C và q2=-4.10-8C. Gọi E→,E1→ lần lượt là cường độ điện trường tổng hợp và cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại M, biết E→ = 2E→1. Xác định vị trí điểm M.
A. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 10 cm
B. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 30 cm
C. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 20 cm
D. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 10 cm
Câu 4:
Một điện tích điểm q=4.10-8C được đặt trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi e = 2. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại điểm M cách điện tích đoạn R = 5 cm bằng:
A. 72000 V
B. 144000 V/m
C. 72000 V/m
D.7,2 V/m
Câu 5:
Một điện tích điểm q1 được đặt trong môi trường dầu hỏa có hằng số điện môi ε thì sinh ra tại điểm M một điện trường có cường độ 72000 V/m. Nếu tại M đặt điện tích q2=-20nC thì q2 bị tác dụng lực tĩnh điện có độ lớn bằng:
A. 1,44.10-3N
B. 1440000 N
C. -1,44.10-3N
D. -1440000N
Câu 6:
Cho hai điện tích q1=4.10-10C, q2=-4.10-10C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại H (H là trung điểm của AB) bằng:
A. 360 V/m
B. 2880 V/m
C. 720 V/m
D. 0
Câu 7:
Cho hai điện tích q1=4.10-10C, q2=-4.10-10C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M (với MA = MB = 10 cm) bằng:
Câu 8:
Tại hai điểm A, B trong chân không có hai điện tích điểm q1=16.10-10C và q2=-9.10-10C. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cách A đoạn 4 cm, cách B đoạn 3 cm bằng bao nhiêu? Biết AB = 5 cm.
A. 9000 V/m
B. 18000 V/m
C. 90002 V/m
D. 0,92 V/m
Câu 9:
Hai điện tích q1=q2=6,4.10-10C, đặt tại 2 đỉnh B và C của một tam giác đều ABC có cạnh bằng 8 cm, trong không khí. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của BC, x là khoảng cách từ M đến BC. Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp tại M lớn nhất.
A. x=22 cm
B. x = 4 cm
C. x = 2 cm
D. x = 0
Câu 10:
Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q1,q2,q3 đặt lần lượt tại A, B, C. Gọi E→2 là vectơ cường độ điện trường do q2 gây ra tại D, E→13 là cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q1 và q3 gây ra tại D. Hãy xác định giá trị của q1 và q3 Biết q2=-12,5.10-8C và E→2 = E→13.
A. q1=-2,7.10-8Cq3=-6,4.10-8C
B. q1=2,7.10-8Cq3=6,4.10-8C
C. q1=-2,7.10-8Cq3=6,4.10-8C
D. q1=2,7.10-8Cq3=-6,4.10-8C
Câu 11:
Cho hai điện tích q1=1nC, q2=2nC đặt tại hai điểm A, B theo thứ tự đó trong chân không cách nhau một khoảng AB = 30 cm. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó do điện tích q1 gây ra liên hệ với cường độ điện trường do q2 gây ra theo hệ thức E→1=2E→2.
A. CA = 30 cm và CB = 60 cm
B. CA = 60 cm và CB = 30 cm
C. CA = 10 cm và CB = 20 cm
D. CA = 6 cm và CB = 24 cm
Câu 12:
Cho hai điện tích q1=1nC,q2=3nC đặt tại hai điểm A, B theo thứ tự đó trong chân không cách nhau một khoảng AB = 60 cm. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó do điện tích q1 gây ra liên hệ với cường độ điện trường do q2 gây ra theo hệ thức E→1=-3E→2.
A. CA = 30 cm và CB = 90 cm
B. CA = 45 cm và CB = 15 cm
C. CA = 6 cm và CB = 54 cm
D. CA = 15 cm và CB = 45 cm
Câu 13:
Quả cầu khối lượng m = 0,25 g mang điện tích q=2,5.10-9C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong một điện trường đều E→ có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2.
A. 35°
B. 45°
C. 30°
D. 60°
Câu 14:
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 72 V/m, tại B bằng 18 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm M của AB là bao nhiêu? Cho biết A, B, M cùng nằm trên một đường sức.
A. 36 V/m
B. 48 V/m
C. 32 V/m
D. 35 V/m 35 V/m
Câu 15:
Một quả cầu nhỏ mang điện tích đang được cân bằng trong điện trường do tác dụng của trọng lực và lực điện trường. Đột ngột giảm độ lớn điện trường đi còn một nửa nhưng vẫn giữ nguyên phương và chiều của đường sức điện. Tính thời gian để quả cầu di chuyển được 5 cm trong điện trường. Lấy g = 10m/s2
A. 5 s
B. 2 s
C. 4 s
D. 2 s
Câu 16:
Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1 cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống và có độ lớn 20000 V/m. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, của dầu là 800 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích q có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. q=-14,7.10-6(C)
B. q=14,7.10-6(C)
C. q=-1,80.10-6(C)
D. q=1,80.10-6(C)