IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Chuyên đề: Điện tích - Định luật Cu Lông (có lời giải chi tiết)

Chuyên đề: Điện tích - Định luật Cu Lông (có lời giải chi tiết)

Điện tích - Định luật Cu Lông (có lời giải chi tiết) - Bài toán liên quan đến tương tác giữa nhiều điện tích

  • 1116 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương + e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Đáp án D

Để hệ nằm cân bằng thì ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm như hình vẽ và lực tác dụng lên mỗi ion âm phải cân bằng nhau


Câu 2:

Có hai điện tích điểm q1=9.10-9 C, q2=-10-9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:


Câu 3:

Trong không khí, ba điện tích điểm q1,q2,q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60cm, q1= 4q3 lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách AC lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Muốn q2 nằm cân bằng thì hệ phải bố trí như hình vẽ

Về độ lớn lực tác dụng lên q2 thì phải bằng nhau:


Câu 4:

Hai điện tích điểm q1=2μC và q2=-8μC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A,B cách nhau 60cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?

Xem đáp án

Đáp án C

Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau

Cân bằng q3:

Cân bằng q1:


Câu 5:

Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt hai điện tích q1=q2=-6.10-6 C. Đặt tại C một điện tích q3=-3.10-8 C. Biết AB = BC = 15cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1

Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực FAC và FBC có phương chiều như hình vẽ

Tính

Cách 2

Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (Chọn trục nằm ngang là trục chuẩn)


Câu 6:

Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1=-3.10-6Cq2=8.106C. Đặt tại C một điện tích q1=2.10-6C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án A

Các điện tích q1và q2tác dụng lên điện tích q3 các lực FAC và FBC có phương chiều như hình vẽ

Ta có

Cách 2

Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (chọn trục nằm ngang làm trục chuẩn):

 


Câu 8:

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều  và điện tích Q đặt tại

Xem đáp án

Đáp án B

Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C):


Bắt đầu thi ngay