Đề kiểm tra Vật Lí 11 cực hay có lời giải chi tiết
-
491 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?
Đáp án D
+ Từ
không phụ thuộc vào điện tích của các vật
Câu 2:
Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đẩy có thể xảy ra?
Đáp án D
Hợp lực
các điện tích nằm trên đường thẳng và không cùng dấu
Câu 3:
Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
Đáp án D
Dung dịch muối không phải là điện môi nên không thể nói về hằng số điện môi
Câu 4:
Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không
Đáp án A
Trong chân không
Câu 5:
Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì?
Đáp án B
Vật tích điện âm là do được truyền thêm electron
Câu 6:
Câu phát biểu nào sau đẩy đúng?
Đáp án C
Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích của proton mà điện tích của 1 proton bằng điện tích nguyên tố
Câu 7:
Môi trường nào dưới đẩy không chứa điện tích tự do?
Đáp án D
Nước tinh khiết là chất điện môi nên không chứa các điện tích tự do
Câu 8:
Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng
Đáp án D
Chất điện môi không chứa các điện tích tự do
Câu 9:
Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một qủa cầu mang điện tích ở gần đầu của một
Đáp án D
Thanh nhựa là chất điện môi nên có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
Câu 10:
Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nỏ lách tách. Đó là do?
Đáp án B
Các vật cọ xát sẽ bị nhiễm điện và gây ra tiếng nổ lách tách
Câu 11:
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đẩy sẽ xảy ra?
Đáp án A
Hai quả cầu kim loại nên sẽ có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
Câu 12:
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa qua cầu thì thanh kim loại
đáp án D
Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương sẽ có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Khi đưa ra xa thì thanh kim loại trung hòa về điện
Câu 13:
Hai quả càu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?
Đáp án A
Hai quả cầu đẩy nhau chứng tỏ chúng tích điện cùng dấu
Câu 14:
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
Đáp án B
Khi tích điện cho một hòn bi thì điện tích sẽ truyền bớt sang hòn bi cònhònbi nhiễm điện cùng dấu nên sẽ đẩy nhau
Câu 15:
Đăt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
Đáp án C
Khi tích điện cho một hòn bi thì hòn bi còn lại sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng và hai hòn bi sẽ hút nhau. Sau khi tiếp xúc với nhau, điện tích sẽ phân bổ lại cho hai hòn bi và chúng sẽ đẩy nhau
Câu 16:
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
Đáp án C
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát
Câu 17:
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Đáp án C
Từ
Câu 18:
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng
Đáp án D
Ta có:
Câu 19:
Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
Đáp án D
Ta có:
Câu 20:
Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử có độ lớn 0,533 µN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là
Đáp án A
Ta có:
Câu 21:
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
Đáp án B
Ta có:
Câu 22:
Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: C. Khối lượng của electron: kg. Khối lượng của heli: kg. Hằng số hấp dẫn: m3/kg.s2. Chọn kết quả đúng
Đáp án A
Ta có:
Câu 23:
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bang F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu:
Đáp án B
Áp dụng định luật Cu long khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:
Câu 24:
Biết điện tích của electrong: C. Khối lượng của electron: kg. Giả sử trong nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?
Đáp án C
Lực hút tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm:
Chú ý: Công thức liên hệ
Câu 25:
Cho hai quả cầu kim loại nhó, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bàng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bàng 5,625 N. Điện tích lúc đầu cùa quả càu thứ nhất không thể là
Đáp án A
Hai quả cầu hút nhau nên chúng tích điện trái dấu:
Sau khi tiếp xúc, điện tích mỗi quả cầu là:
Câu 26:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách ra một khoảng r = 5m. Lấy g = 10m/. Xác định độ lớn quả q.
Đáp án C.
Khi hệ cân bằng:
Câu 27:
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đấy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là . Tỉ số có thể là
Đáp án A
Hệ cân bằng lúc đầu:
Hệ cân bằng sau đó:
Câu 28:
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
Đáp án D
Để hệ nằm cân bằng thì ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm như hình vẽ và lực tác dụng lên mỗi ion âm phải cân bằng nhau.
Câu 29:
Có hai điện tích điểm q1 = C và q2 = C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
Đáp án B.
Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
Câu 30:
Hai điện tích điểm = 2 µC và = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích ở đâu, có dấu và độ lớnnhư thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
Đáp án C
Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
Cân bằng:
Cân bằng:
Câu 31:
Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích = C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích = C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm
Đáp án A
Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (Chọn trục nằm ngang là trục chuẩn)
Câu 32:
Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm = , = C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích = C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm
Đáp án A
Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (chọn trục nằm ngang làm trục chuẩn):
Câu 33:
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác điều và điện tích Q đặt tại?
Đáp án B
Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C).
Câu 34:
Một thanh ebônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích C. Tấm dạ sẽ có điện tích
Đáp án C
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó ebo nit mang điện C thì tấm dạ phải mang điện tích dương C
Câu 35:
Một quả của tích điện C. Trên quả cầu thừa hay thiếu baonhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện?
Đáp án B
Vật mang điện dương số electrong thiếu
Câu 36:
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa electron cách nhau một khoảng r. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng N. Tính r.
Đáp án C
Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi:
Lực tương tác Cu long:
Câu 37:
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai bạt bằng
Đáp án A
Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi:
Lực tương tác Cu lông
Câu 38:
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Tính số electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau.
Đáp án A
Hai quả cầu hút nhau nên chúng tích điện trái dấu:
Sau khi tiếp xúc, điện tích mỗi quả cầu là
Câu 39:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5m. Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng tách nhau ra một khoảng r = 5cm. Lấy g = 10m/. Xác định N
Đáp án A
Khi hệ cân bằng:
Câu 40:
Câu phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
Đường sức của điện trường đều, của một điện tích điểm là các đường thẳng.
Đường sức của hệ điện tích là đường cong