Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 2)
-
1566 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Câu phát biểu nào sau đây sai?
Chọn C.
Đường sức của điện trường đều, của một điện tích điểm là các đường thẳng.
Đường sức của hệ điện tích là đường cong.
Câu 2:
Hai điện tích và với lần lượt đạt tại A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ lớn điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
Chọn D.
Các điện trường thành phần phải cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn (điều này chỉ có thể trên khoảng Ax).
Câu 3:
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
Chọn C.
Các điện trường thành phần phải cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn (điều này chỉ có thể hai điện tích cùng độ lớn và cùng dấu).
Câu 4:
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là
Chọn D.
Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 5:
Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện tường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắc đúng.
Chọn A.
Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 6:
Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
Chọn B.
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát nên tóc và áo nhiễm điện trái dấu.
Câu 7:
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
Chọn A.
Hai vật dẫn điện nên đều có điện tích tự do, hai vật tích điện khi ta đưa lại gần nhau thì sẽ xuất hiện hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 8:
Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
Chọn D.
Đưa ra xa không còn nhiễm điện do hưởng ứng nên nó trung hòa về điện.
Câu 9:
Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?
Chọn A.
Hai quả cầu tích điện cùng dấu thì đẩy nhau.
Câu 10:
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy nhanh nhựa hút cả hai vật M và N. tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
Chọn B.
Nếu hai vật nhiễm điện trái dấu thì sẽ có một vật bị hút và một vật bị đẩy.
Câu 11:
Tua giấy nhiễm điện q và tua giấy khác nhiễm điện q'. Một thước nhựa K hút cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
Chọn C.
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy.
Câu 12:
Hãy giải thích tại sao các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất? Khi xe chạy vỏ thùng nhiễm điện, có thể làm nảy sinh tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy, người ta phải làm một chiếc xích sắt nối vỏ thùng với đất.
Chọn A.
Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.
Câu 13:
Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình
Chọn A.
Thành thủy tinh ở màn hình nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc.
Câu 14:
Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
Chọn D.
F là tổng hợp lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Câu 15:
Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?
Chọn B.
Cường độ điện trường không phụ thuộc vào điện tích thử.
Câu 16:
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
Chọn D.
Đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.
Câu 17:
Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
Chọn D.
Câu 18:
Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?
Chọn C.
Điện trường đều có các đường sức từ song song cách đều nhau.
Câu 19:
Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm?
Chọn B.
Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó.
Câu 20:
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng
Chọn D.
Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó.
Câu 21:
Ba điện tích điểm nằm tại điểm A, nằm tại điểm B và nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là và Chọn phương án đúng.
Chọn D.
Vì hệ cân bằng nên điện trường tổng hợp tại A, B và C đều bằng 0.
Câu 22:
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
Chọn C.
Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó còn điện tích dương hướng ra khỏi điện tích đó.
Câu 23:
Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt.
Chọn C.
Để thì các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn
Câu 24:
Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.
Chọn B.
Tính
Câu 26:
Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu là , có bán kính R = cm, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là . Gia tốc trọng trường là
Lực đẩy Asimet hướng lên và có độ lớn:
Trọng lực hướng xuống và có độ lớn:
⇒ Muốn vật cân bằng thì F hướng lên ⇒ q < 0, sao cho: