Đề thi Vật Lí lớp 11 Học kì 1 có đáp án (Đề 5)
-
1744 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
A. Lý thuyết
Phát biểu định luật Cu-lông. Viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và đơn vị. Cho biết đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm
* Phát biểu định luật Cu-lông.
Trả lời: “Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.”
Công thức:
Trong hệ SI:
+ là hằng số điện:
+ r là khoẳng cách của hai điện tích (m);
+ q là điện tích (C-Culông)
+ Ɛ: là hằng số điện môi phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích.
* Đặc điểm của lực tĩnh điện:
- lực hút nếu 2 điện tích trái dấu;
- lực đẩy nếu 2 điện tích cùng dấu
- Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không có:
+ Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó
+ Có chiều là lực hút nếu hai điện tích trái dấu, có chiều là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu
+ Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Câu 2:
Bản chất của dòng điện trong chất điện phân? Viết công thức tổng quát của định luật Fa-ra-day, ý nghĩa các đại lượng và đơn vị trong công thức
* Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
* Định luật Fa-ra-đây về điện phân
Định luật I: Phát biểu – Biểu thức
Khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với điện lượng q di chuyển qua bình điện phân
m = K.q
K (g/C) đương lượng điện hóa của chất giải phóng
m (g) là khôi lượng chất giải phóng ở các điện cực
q (C) Điện lượng di chuyển qua bình điện phân
Định luật II:
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở các điện cực tỉ lệ với đương lượng gam của chất đó và với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân.
Biểu thức của định luật Fa-ra-đây:
m: khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực tính bằng (g)
F ≈ 96500 (C/mol): Hằng số Faraday
n: Hóa trị chất điện phân.
A: Nguyên tử lượng chất điện phân.
I: Cường độ dòng điện (A)
t: Thời gian tính bằng (s)
Câu 3:
B. Bài toán
Tại hai điểm A, B cách nhau 5cm trong không khí có hai điện tích điểm và . Tính cường độ điện trường tổng hợp và vectơ điện trường tại điểm C nằm cách A 4cm, cách B 3cm.
Hình vẽ biểu diễn:
Điện trường do hai điện tích gây ra tại C được biểu diễn như hình vẽ.
Ta có:
Trong đó:
Vì AB = 5cm; AC = 4cm và BC = 3cm ⇒ ΔABC vuông tại C
Suy ra
Suy ra
= 12,7.105 V/m và hợp với cạnh CB một góc .
Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 15 V và điện trở trong là r = 1,5Ω. Điện trở , đèn , là bình điện phân đựng dung dịch có dương cực tan. (cho biết A = 64, n = 2).
a. Tính cường độ định mức và điện trở của đèn.
b. Tìm khối lượng đồng thu được ở catốt trong 16 phút 5 giây.
c. Tìm công suất của nguồn.
a) Mạch ngoài có các điện trở
ξ = 15 V, r = 1,5 ,
b) Áp dụng định luật Ôm toàn mạch:
Khối lượng đồng thu được ở catốt trong 16 phút 5 giây là:
c) Công suất của nguồn: .