Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Giải SGK Vật lý 11 Cánh diều Bài tập chủ đề 1 có đáp án

Giải SGK Vật lý 11 Cánh diều Bài tập chủ đề 1 có đáp án

Giải SGK Vật lý 11 Cánh diều Bài tập chủ đề 1 có đáp án

  • 114 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai vật dao động điều hoà (1) và (2) có đồ thị li độ – thời gian như Hình 1.

Cho hai vật dao động điều hoà (1) và (2) có đồ thị li độ – thời gian như Hình 1. (ảnh 1)

a) Xác định biên độ, chu kì và tần số của hai dao động.

b) Xác định độ lệch pha của hai dao động ra đơn vị độ và rad.

c) Tìm vận tốc của vật (2) tại thời điểm 3,5 s.

d) Tìm gia tốc của vật (1) tại thời điểm 1,5 s.

Xem đáp án

a) Dao động 1 (đường màu xanh) có:

- Biên độ: A1 = 3 cm

- Chu kì: T = 6 s

- Tần số: f=1T=16Hz

Dao động 2 (đường màu đỏ) có:

- Biên độ: A2 = 4 cm

- Chu kì: T = 6 s

- Tần số: f=1T=16Hz

b) Hai dao động có cùng chu kì nên ω=2πT=2π6=π3rad/s

Độ lệch thời gian của hai dao động khi cùng trạng thái: Δt=2,5s

Độ lệch pha: Δφ=ω.Δt=π3.2,5=5π6rad=1500

c) Tại thời điểm 3,5 s vật 2 đang ở VTCB nên vận tốc cực đại:

v=ωA2=π3.4=4π3cm/s

d) Tại thời điểm 1,5 s vật 1 đang ở biên dương nên gia tốc có giá trị:

a=ω2A1=π32.3=π23cm/s2

Độ lớn gia tốc khi đó là π23cm/s2


Câu 2:

Cho con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như trong Hình 2. Con lắc lò xo thực hiện mỗi dao động mất 2,4 s. Tại t = 0, vật bắt đầu dao động từ chỗ cách vị trí cân bằng x = 3 cm.

Cho con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như trong Hình 2. (ảnh 1)

a) Tìm vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm 0,60 s.

b) Tìm vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm 1,20 s.

Xem đáp án

Con lắc lò xo thực hiện mỗi dao động mất 2,4 s nên T = 2,4 s ω=2πT=5π6rad/s

Tại t = 0, vật bắt đầu dao động từ chỗ cách vị trí cân bằng x = 3 cm tức là A = 3 cm.

Cách 1:

Khi đó: 3=3cosφφ=0rad

Khi đó phương trình dao động điều hoà có dạng: x=3cos5π6.tcm

Phương trình vận tốc có dạng: v=5π6.3.sin5π6.t=5π2.sin5π6.tcm/s

a) Tại thời điểm t = 0,6 s:

x=3.cos5π6.0,6=0cmv=5π2.sin5π6.0,6=5π2cm/s

b) Tại thời điểm t = 1,2 s:

x=3.cos5π6.1,2=3cmv=5π2.sin5π6.1,2=0cm/s

Cách 2:

a) Chu kì T = 2,4 s

t=0,6s=T4 

Do tại thời điểm ban đầu vật đang ở biên dương nên sau khoảng thời gian T4 (tức là 14 chu kì) thì vật trở về VTCB và chuyển động theo chiều âm. Khi đó:

x=0cmv=ωA=5π6.3=5π2cm/s

b) t=1,2s=T2 

Do tại thời điểm ban đầu vật đang ở biên dương nên sau khoảng thời gian T2 (tức là 12 chu kì) thì vật đang ở biên âm và chuyển động theo chiều dương. Khi đó:

x=A=3cmv=0cm/s


Câu 4:

Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động điều hoà như Hình 3. Biết rằng khối lượng của vật là 0,15 kg. Hãy xác định:

Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động điều hoà như Hình 3. Biết rằng khối lượng (ảnh 1)

a) Chu kì của vật dao động.

b) Biên độ của vật dao động.

c) Cơ năng của vật dao động.

d) Vị trí và gia tốc của vật tại thời điểm 100 ms.

Xem đáp án

a) Chu kì T = 100 ms = 0,1 s ω=2πT=2π0,1=20πrad/s

b) Vận tốc có độ lớn cực đại: vmax = 3 m/s

Mà vmax=AωA=320πm0,048m=4,8cm

c) Cơ năng: W=Wdmax=12mvmax2=12.0,15.32=0,675J

d) Tại thời điểm 100 ms vận tốc bằng 0 và đang đi theo chiều âm nên vật có vị trí tại biên dương.

Khi đó gia tốc: a=ω2A=20π2.0,048=189,5m/s2


Bắt đầu thi ngay