Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện không đổi (có lời giải chi tiết)

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện không đổi (có lời giải chi tiết)

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Dòng điện không đổi (có lời giải chi tiết)

  • 517 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1,6.1019C. Tính cường độ dòng điện qua ống

Xem đáp án

Điện lượng chuyển qua tiết diện ngang của ống dây:

Δq=ne=109.1,6.1019=1,6.1010(C)

Dòng điện chạy qua ống dây: I=ΔqΔt=1,6.1010(A)

Chọn A.


Câu 2:

Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 1 phút.

Xem đáp án

Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc: q = It = 38,4 (C)

Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc: N=qe=24.1019 (hạt)

Chọn C.


Câu 7:

Cho mạch điện như hình vẽ dưới, biết các điện trở đều bằng nhau và bằng R=12.

Tính điện trở tương đương của hình H2.

Xem đáp án

Hình 2: Vì R2R3 mắc nối tiếp nên ta có: R23=R2+R3=24Ω

R1 mắc song song với R23 nên 1Rtd=1R1+1R23Rtd=R1R23R1+R23=8Ω 

Chọn A


Câu 8:

Cho mạch điện như hình vẽ dưới, biết các điện trở đều bằng nhau và bằng R=12Ω.

Tính điện trở tương đương của hình H3.

Xem đáp án

Hình 3: Vì R2R3 mắc nối tiếp nên ta có: R23=R2+R3=24Ω

R1 mắc song song với R23 nên: 1R123=1R1+1R23R123=R1R23R1+R23=8Ω

Vì R mắc nối tiếp với R1-23 nên: Rtd=R+R123=12+8=20Ω 

Chọn D


Câu 9:

Một mạch điện gồm vô hạn những cấu tạo từ 3 điện trở giống nhau r như hình vẽ. Tính điện trở tương đương của mạch điện. Coi rằng việc bỏ đi nhóm điện trở (1) thì cũng không làm thay đổi điện trở tương đương toàn mạch.

Xem đáp án

Gọi R là điện trở tương đương của toàn mạch.Vì mạch điện có nhiều nhóm giống nhau nên nếu không kể nhóm (1) thì điện trở toàn mạch xem như cũng không đổi, nghĩa là vẫn bằng R. Ta có mạch điện tương đương như hình vẽ.

R=2r+RrR+rR22rR2r2=0Δ'=b'2ac=3r2R=b'+r3=r+r3=r1+3


Câu 10:

Có hai loại điện trở . Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng là 95Ω với số điện trở nhỏ nhất.

Xem đáp án

Gọi x và y lần lượt là số điện trở loại 5 Ω và 7 Ω (với x và y là các số nguyên không âm)

Theo đề ra ta có: 5x+7y=95x=1975y

Vì x01975y0y13,6    (*)

Để x là số nguyên không âm thì y phải là bội của 5 hoặc y = 0 và thoả mãn điều kiện (*).

Vậy: y = 0 thì x = 19; hoặc y = 5 thì x = 12; hoặc y = 10 thì x = 5.

Vì tổng số điện trở nhỏ nhất nên chọn x = 5 và y = 10

Vậy cần phải ít nhất 5 loại điện trở loại 5 Ω và 10 loại điện trở loại 7 Ω

Chọn A


Câu 11:

Có một số điện trở r =5Ω.Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch điện có điện trở. Xác định số điện trở r?

Xem đáp án

Gọi điện trở của mạch là R →R=3 Ω

Vì R <  r nên các điện trở r phải được mắc song song.

Giả sử mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X.

Ta có: R=r.Xr+X3=5.X5+XX=7,5Ω

Với X=7,5>R=3Ω phải mắc nối tiếp điện trở r với điện trở Y nào đó.

Ta có: X=r+YY=Xr=2,5Ω

Y=2,5Ω<R=3Ω mắc song song với Z 12,5=1Z+15Z=5Ω=r

Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r 

Chọn A


Câu 12:

Có một số điện trở r =5Ω.Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch điện có điện trở. Xác định số điện trở r?

Xem đáp án

Gọi điện trở của mạch là R’

R’ > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X.

 Ta có: R'=r+X'X'=R'r=2Ω

X'<rX' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y’.

Ta có: X'=r.Y'r+Y'2=5.Y'5+Y'Y'=103Ω

Y’< r nên Y’ là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z’.

Ta có: Y'=r.Z'r+Z'103=5.Z'5+Z'Z'=10Ω

Vậy Z là đoạn mạch 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau. Vậy cần phải có 5 điện trở.

Chọn B


Câu 13:

Cho n điện trở R1, R2,....,Rn mắc song song. Tính điện trở tương đương theo R1.

Biết: R12R2=2R23R3=3R34R4=...=(n1)R(n1)nRn=nRnR1

Xem đáp án

Đặt R12R2=kR2=R12kRR3=R13k2R4=R14k3.................Rn=R1nkn1          (1)

Mặt khác ta có: nRnR1=k                             (2)

Từ (1) và (2) suy ra k=1R2=R12;R3=R13;R4=R14;...;Rn=R1n

Điện trở tương đương: Rtd=R11+2+...+n=2R1n(n+1) 

Chọn C


Câu 14:

Một acquy có suất điện động E = 2V, có dung lượng q = 240 A.h. Tính điện năng của acquy.

Xem đáp án

Ta có: A = qE = (240.3600).2 = 1728000 = 1728kJ 

Chọn B


Câu 15:

Một bóng đèn dây tóc có ghi: 220V – 110W và một bàn là có ghi 220V – 250W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V của gia đình.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

Xem đáp án

Gọi điện trở của bóng đèn và bàn là lần lượt là R1R2.

Ta có: R1=UD2PD=2202110=440ΩR2=Ubl2Pbl=2202250=193,6Ω

Vì bóng đèn và bàn là cùng mắc vào một nguồn nên chúng mắc song song. Vậy điện trở tương đương của mạch là: R=R1R2R1+R2=12109=134,44Ω  

Chọn B


Câu 16:

Một bóng đèn dây tóc có ghi: 220V – 110W và một bàn là có ghi 220V – 250W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V của gia đình.Nếu đem bóng đèn trên mắc vào hiệu điện thế U = 110V thì công suất toả nhiệt của bóng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U = 110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là:I1=UR1=110440=0,25A

Công suất toả nhiệt của bóng đèn khi này là: P1=U2R1=1102440=27,5W 

Chọn C


Câu 17:

Một bóng đèn dây tóc có ghi 24V – 2,4W.Điện trở của bóng đèn có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Điện trở của bóng đèn là: Rd=Ud2Pd=2422,4=240Ω 

Chọn D


Câu 19:

Ba điện trở giống nhau được mắc theo sơ đồ [(R1 // R2) nt R3]. Nếu công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là 3W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

Xem đáp án

Vì 3 điện trở giống nhau và mắc theo kiểu [(R1 //R2) nt R3] I1=I2=0,5II3=I

Ta có: P1=P2=I12R=122R=3I2R=12P3=I2R=12

Công suất trên toàn mạch: P=P1+P2+P3=3+3+12=18W 

Chọn A


Câu 21:

Một ấm nước dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20 độ C trong thời gian 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước d=1000kg/cm3 và hiệu suất của ấm là 90%.Điện trở của ấm điện gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Nhiệt lượng mà ấm toả ra trong thời gian t = 10 phút: Qtoa=I2Rt=U2Rt

Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào: Qthu=mc(t2t1)=DVc(t2t1)

Vì hiệu suất của ấm là H = 90% nên ta có:

H=QthuQtoaQthu=H.QtoaDVc(t2t1)=H.U2Rt

Vậy: R=H.U2tDVc(t2t1)=0,9.2202.10.601000.1,5.103.4200.8052Ω 

Chọn A


Câu 24:

Một máy bơm điện hoạt động với hiệu điện thế U = 360V và dòng I = 25A, bơm nước lên độ cao h = 4m qua một ống có tiết diện S=0,01m2, mỗi giây được 80 lít.

1/ Tính hiệu suất của máy bơm. Cho g=10m/s2

Xem đáp án

Công suất tiêu thụ của động cơ: P=U.I=360.25=9.103W

Tốc độ của dòng chảy: v=VS=80.1030,01=8m/s

Công suất cơ học do động cơ sinh ra: P'=mgh+12mv2=80.10.4+12.80.82=5760W

 (trong đó m là khối lượng của 80 lít nước)

Hiệu suất của động cơ: H=P'P.100%=64% 

Chọn A


Câu 28:

Dùng một bếp điện loại 200V – 1000W hoạt động ở hiệu điện thế U = 150V để làm sôi ấm nước. Bếp có hiệu suất là 80%. Sự toả nhiệt từ ấm ra không khí như sau: Nếu thử ngắt điện thì sau 1 phút nước hạ xuống 0,5 độ C. Ấm có m1 = 100g, c1 = 600 J/kg.K, nước có m2 = 500g, c2 = 4200 J/kg.K, nhiệt độ ban đầu là 20 độ C. Tính thời gian cần thiết để đun sôi.

Xem đáp án

Độ giảm nhiệt lượng của ấm trong thời gian 1 phút là:

ΔQ=m1c1+m2c2Δt=(0,1.600+0,5.4200)0,5=1080J

Nhiệt lượng hao phí trong mỗi giây là: Q0=ΔQt=108060=18(J/s), đây chính là phần công suất hao phí ra bên ngoài môi trường .

Điện trở của bếp: R=Ub2Pb=20021000=40Ω

Công suất của bếp khi mắc vào nguồn U = 150V là P=U2Rb=150240=562,5W

Công suất có ích của ấm truyền trong nước: Pi=H.P=0,8.562,5=450W

Ấm cung cấp công suất có ích là Pi=450W nhưng bị hao phí ra bên ngoài môi trường mất ΔP nên thực chất công suất có ích cho quá trình đun sôi là: Pi=PiΔP=45018=432W

Nhiệt lượng có ích dùng cho việc đun sôi nước là:

Qi=m1c1+m2c2(t2t1)=(0,1.600+0,5.4200)(10020)=172800J

Vậy thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên là: t=QiPi=172800432=400s= 6 phút 40 giây

Chọn A


Câu 29:

Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm toả nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Khi hiệu điện thế U1 = 200V thì sau 5 phút nước sôi, khi hiệu điện thế U2 = 100V thì sau 25 phút nước sôi. Hỏi nếu khi hiệu điện thế U3 = 150V thì sau bao lâu nước sôi?

Xem đáp án

Ta có công suất toàn phần: P=U2R

Gọi ΔP là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế: Q1=U12RΔPt1;Q2=U22RΔPt2;Q3=U32RΔPt3

Nhiệt lượng Q1, Q2, Q3 đều dùng để làm sôi nước do đó: Q1 = Q2 = Q3

U12RΔPt1=U22RΔPt2=U32RΔPt3

Suy ra: 2002ΔP.R.5=1002ΔP.R.25       (1)1002ΔP.R.25=1502ΔP.R.t3     (2)

Từ (1) ta có: 2002ΔP.R.5=1002ΔP.R.25  ΔP.R=2500

Thay ΔP.R=2500 vào (2) ta có: t3=1002ΔP.R.251502ΔP.R=9,375 phút

Chọn C


Câu 30:

Điện thoại iPhone 6 Plus 16 GB sử dụng pin Li – Ion. Trên cục pin có ghi các thông số kỹ thuật: dung lượng 2915 mAh và điện áp tối đa của một pin khi sạc đầy là 4,2V. Tính thời gian đàm thoại liên tục từ lúc pin sạc đầy đến lúc sử dụng hết pin, biết rằng công suất tiêu thụ của điện thoại iPhone 6 Plus khi đàm thoại là 6,996W.

Xem đáp án

Dung lượng là điện lượng lớn nhất của pin có thể cung cấp.

Ta có: q=2915(mA.h)=2915.103.3600(A.s)=10494(C)

Điện năng tiêu thụ khi sử dụng hết pin là: A = q.U = 10494.4,2 = 44074,8 J

Vì công suất của pin là 6,996W nên thời gian sử dụng pin là:

t=AP=44074,86,996=6300(s)=1,75(h)  

Chọn B


Bắt đầu thi ngay