Trắc nghiệm Vật Lí 11 Khúc xạ ánh sáng
-
589 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Hãy xác định giá trị của góc tới trong các trường hợp sau:
1/ Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí. Biết tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau 1 góc , chiết suất của thủy tinh là 1,5.
Hình vẽ biểu diễn các tia tới SI, tia phản xạ IK và tia khúc xạ IR trong hai trường hợp
Câu 10:
Một thợ lặn dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao so với đường chân trời. Tính độ cao thực của Mặt Trời (tạo một góc bao nhiêu độ so với đường chân trời), biết chiết suất của nước là \.
+ Góc tạo bởi Mặt Trời và phương ngang chính là góc của Mặt Trời so với đường chân trời.
+ Vẽ hình và dễ dàng tính được góc khúc xạ là
Câu 12:
Một bể nước cao h = 80 cm chứa đầy nước, một người đặt mắt nhìn xuống đáy bể theo phương gần vuông góc thấy đáy bể cách mắt mình 110 cm. Hỏi người ta đặt mắt cách mặt nước bao nhiêu? Cho chiết suất của nước là 4/3.
Gọi A là đáy chậu thật và A' là ảnh của đáy chậu. Từ hình vẽ ta có:
+ Khi người này nhìn vào chậu và thấy đáy chậu cách mắt mình 110 cm, khoảng cách này chính là khoảng cách từ mắt người quan sát đến ảnh A' của đáy chậu.
+ Do đó khoảng cách từ mắt người tới mặt nước là: h = 110 - 60 = 50 cm. Chọn B
Câu 13:
Một bể nước cao h chứa đầy nước, một người đặt mắt nhìn xuống đáy bể theo phương gần vuông góc thấy đáy bể dường như cách mắt mình 120 cm. Xác định h? Cho biết chiết suất của nước là 4/3.
+ Vì mắt nhìn xuống đáy chậu gần vuông góc nên góc r rất nhỏ => i cũng rất nhỏ.
+ Gọi A là đáy chậu thật và A' là ảnh của đáy chậu.
+ Từ hình vẽ ta có:
Câu 19:
Cho một khối thủy tinh dạng bán cầu có bán kính R, chiết suất n = 1,5. Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng của bán cầu một tia sáng SI. Biết điểm tới I cách tâm O của khối bán cầu đoạn 0,5R. Xác định đường đi của tia sáng qua bán cầu.
+ Tia sáng đi thẳng qua mặt phẳng AB của khối bán cầu, tới mặt cầu tại J với góc tới là i.
Câu 20:
Cho bản hai mặt song song bằng thủy tinh có bề dày e = 3,5 cm, chiết suất . Tính khoảng cách vật - ảnh trong các trường hợp:
1/ Vật AB và bản đều đặt trong không khí.
1/ Vật AB và bản đều đặt trong không khí
=> Chọn A
Câu 21:
Cho bản hai mặt song song bằng thủy tinh có bề dày e = 3,5 cm, chiết suất . Tính khoảng cách vật - ảnh trong các trường hợp:
Vật AB và bản đặt trong một chất lỏng chiết suất
2/ Vật AB và bản đặt trong một chất lỏng có chiết suất n2 = 1,6
Câu 22:
Một tia sáng gặp bản mặt song song với góc tới . Bản mặt làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 5 cm. Tính độ dời ngang của tia ló so với tia tới khi:
1/ Bản mặt đặt trong không khí.
+ Hình vẽ quá trình truyền của tia sáng qua bản mỏng
1/ Khi bản mặt đặt trong không khí
+ Độ dời ngang của tia ló so với tia tới là đoạn JH
Câu 23:
Một tia sáng gặp bản mặt song song với góc tới . Bản mặt làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 5 cm. Tính độ dời ngang của tia ló so với tia tới khi:
Bản mặt đặt trong nước có chiết suất .
2/ Bản mặt đặt trong nước có chiết suất n2 = 4/3
+ Độ dời ngang của tia ló so với tia tới là đoạn JH
Câu 24:
Đáy của một cốc thủy tinh là một bản mặt song song chiết suất n = 1,5. Đặt cốc lên một trang sách rồi nhìn qua đáy cốc theo phương gần thẳng đứng thì thấy dòng chữ trên trang sách dường như nằm trong thủy tinh, cách mặt trong của đáy 0,6 cm.
1/ Tính bề dày của đáy cốc.
1/ Coi đáy cốc thủy tinh là một bản mặt song song có độ dày là h1, ảnh của điểm A qua bản mặt song song thủy tinh là A1.
+ Độ dịch chuyển ảnh A1 so với A là:
Câu 25:
Đáy của một cốc thủy tinh là một bản mặt song song chiết suất n = 1,5. Đặt cốc lên một trang sách rồi nhìn qua đáy cốc theo phương gần thẳng đứng thì thấy dòng chữ trên trang sách dường như nằm trong thủy tinh, cách mặt trong của đáy 0,6 cm.
Đổ nước vào đầy cốc rồi lại nhìn qua lớp nước theo phương thẳng đứng thì thấy dòng chữ trên trang sách dường như nằm trong nước, cách mặt nước 10,2 cm. Cho chiết suất của nước là n = 4/3. Tính chiều cao của lớp nước trong cốc và chiều cao của cốc.
2/ Ảnh A1 của A tạo bởi bản mặt song song là thủy tinh là vật đối với bản mặt song song là lớp nước có độ dày là h2, qua bản mặt song song là nước ta thu được ảnh A2
+ Độ dịch chuyển ảnh A2 so với A1 là:
Câu 28:
Một khối thủy tinh P có chiết suất n đặt trong không khí. Tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC vuông tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB chùm sáng song song SI thì tia sáng đi là là mặt AC. Xác định chiết suất của khối chất P.
+ Vì tia SI đi vuông góc với mặt AB nên đi thẳng tới mặt bên AC với góc tới i.
+ Vì tam giác ABC vuông và cân tại B nên:
Câu 29:
Có 3 môi trường trong suốt. Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 2 dưới góc tới i thì góc khúc xạ là . Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 3 cũng dưới góc tới i thì góc khúc xạ là . Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa môi trường 2 và môi trường 3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
+ Áp dụng định luật khúc xạ cho môi trường tới 1 và môi trường khúc xạ 2:
Câu 30:
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí , của thủy tinh
1/ Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần.
1/ Ở I ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé nên có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
Câu 31:
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí , của thủy tinh
2/ Tìm góc khúc xạ của tia sáng khi đi ra không khí.
2/ Từ hình vẽ suy ra được góc tới i tại điểm I là: có tia khúc xạ
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có:
Câu 32:
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí , của thủy tinh
Giữ nguyên góc tới đưa khối thủy tinh vào trong. Biết chiết suất của nước là . Góc khúc xạ gần nhất với giá trị nào sau đây?
3/ Khi đưa khối thủy tinh vào nước thì góc tới vẫn không thay đổi nên
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có:
Câu 34:
Một đĩa tròn mỏng, bằng gỗ, bán kính R = 5 cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước . Dù đặt mắt trên mặt thoáng ở đâu cũng không thấy cây kim. Chiều dài tối đa của cây kim gần nhất với giá trị nào sau đây?
+ Gọi O là tâm đĩa tròn, càng xa O thì góc tới càng tăng, để không có tia sáng nào lọt ra ngoài không khí thì ngay tại vị trí xa O nhất xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Gọi I là vị trí xa O nhất tại đó vừa bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 36:
Một khối thủy tinh P có chiết suất. Biết tiết diện thẳng là một tam giác ABC vuông cân tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI.
1/ Khối thủy tinh P ở trong không khí. Tính góc D hợp bởi tia ló và và tia tới
1/ Tia SI đi đến mặt vuông góc với AB nên truyền thẳng đến mặt AC tại J với góc tới i. Vì ABC vuông cân tại B nên dễ dàng tính được .
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần là:
+ Vậy tại J xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần với góc phản xạ là nên tia phản xạ vuông góc với BC.
+ Vậy góc tạo bởi tia tới SI và tia ló JR ra khỏi lăng kính là Chọn A
Câu 37:
Một khối thủy tinh P có chiết suất. Biết tiết diện thẳng là một tam giác ABC vuông cân tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI.
2/ Tính lại góc D nếu khối P ở trong nước có chiết suất n2 = 4/3
2/ Khi khối P ở trong nước thì góc giới hạn phản xạ toàn phần là:
+ Vì tia SI đi vuông góc với AB nên đi thẳng và tới mặt AC tại J với góc tới nên có tia khúc xạ tại J. Áp dụng định luật khúc xạ tại J ta có: