Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kính lúp (có đáp án)
-
540 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một học sinh cận thị có các điểm CC, CV cách mắt lần lượt là 10cm và 90cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
Chọn C
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 2:
Một kính lúp mà trên vành kính có ghi 5x. Một người sử dụng kính lúp này để quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật được đặt cách kính từ 4cm đến 5cm. Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rõ của người này
Chọn A
+ Tiêu cự kính lúp:
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 3:
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Đeo kính 1 dp:
+ Khi dùng kính lúp:
Câu 4:
Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 4 cm để quan sát một vật nhỏ AB, mắt cách kính một khoảng 10 cm. Người đó chỉ nhìn rõ các vật khi đặt vật cách kính trong khoảng từ 2,4 cm đến 3,6 cm. Nếu mắt đặt cách kính 4 cm thì phải đặt vật cách kính trong phạm vi từ
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Khi
+ Khi
Câu 5:
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắ OCC = 12cm và điểm cực viễn cách mắt OCV. Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ dc tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị (OCV – 11dC) bằng:
Chọn D
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 6:
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, điểm cực cận cách mắt OCC, đeo kính sát mắt có độ tụ Dk thì nhìn được các vật cách kính từ 20 cm đến vô cùng. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự fL = 0,35.OCC, đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?
Chọn B
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Đeo kính
+ Khi dùng kính lúp:
Câu 7:
Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận OCC = 20 cm ngắm chừng ờ vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?
Chọn B
Câu 8:
Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp trên vành có kí hiệu x 10 để quan sát vật nhỏ AB cao 1cm. Kính đặt cách mắt một khoảng 2,5cm thì quan sát rõ ảnh của vật với góc trong gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn C
• Từ kí hiệu x 10 suy ra:
+ Vì ℓ = f nên độ bộ giác trong trường hợp này luôn bằng:
+ Góc trông ảnh qua kính:
Câu 9:
Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông 0,05 rad. Xác định độ lớn của AB?
Chọn C
+ Vì ℓ = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló đi qua F
Câu 10:
Dùng kính lúp có độ tụ 50 dp để quan sát vật nhỏ AB. Măt có điêm cực cách mắt 20 cm đặt cách kính 5 cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. số bội giác của kính là
Chọn B
+ Tiêu cự kính lúp
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 11:
Một người cận thị chỉ có thể nhìn thấy vật đặt cách mat từ 10 cm đên 50 cm. Người quan sát vật AB cao 0,2 cm nhờ một kính lúp trên vành ghi x6,25 đặt cách mắt 2 cm. Khi vật đặt trước kính và cách kính 3,5 cm thì mắt
Chọn C
+ Trên vành ghi x 6,25:
+ Sơ đó tạo ảnh:
→ Mắt nhìn thấy vật
+ Góc trông ảnh:
+ Số bội giác:
Câu 12:
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 15cm đến 45cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 25dp để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính 10cm thì độ bội giác của ảnh bằng 3. Xác định khoảng cách từ vật đến kính
Chọn B
+ Tiêu cự của kính lúp:
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Số bội giác:
Câu 13:
Một người có khoảng cực cận 25cm dùng kính lúp có tiêu cực 2cm để quan sát một vật nhỏ AB. Người đó đặt vật trước kính một khoảng 1,9cm, khi đặt mắt cách kính lúp 2cm quan sát được ảnh của vật. Số bội giác là:
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Số bội giác:
Câu 14:
Một người mắt có khoảng nhìn rõ là 84 cm, điểm cực cận cách mắt một khoảng là 16 cm. Người này dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt người đó đặt cách kính 2,5 cm. Tính số bội giác của ảnh khi vật ở gần kính nhất.
Chọn C
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 15:
Một người có mắt có khoảng nhìn rõ là 84cm, điểm cực cận cách mắt một khoảng là 16 cm. Người này dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt người đó đặt cách kính 2,5 cm. Tính số bội giác của ảnh khi vật ở xa kính nhất.
Chọn B
+ Khoảng cực viễn:
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 16:
Một người có thể nhìn rõ các vật từ 26 cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 2 cm thì độ phóng đại ảnh bằng 6. số bội giác là
Chọn D
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 17:
Một người có thê nhìn rõ các vật từ 14 cm đến 46 cm. Người này dùng kính lúp trên vành có kí hiệu x6,25 để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 10 cm. số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở điểm cực viễn lần lượt là GC và GV. Giá trị (GC + GV) gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn A
+ Trên vành ghi x 6,25 nghĩa là:
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 18:
Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mặt từ 10cm đến 25cm dùng kính lúp có tiêu cực 5cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cách mắt 9cm thì giá trị của ℓG gần giá trị nào nhất sau đây
Chọn B
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 19:
Một người cận thị dùng kính lúp có tiêu cự f để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng ℓ. Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ngăm chừng ở điểm cực viễn lần lượt là GC và GV. Chọn nhận xét đúng
Chọn D
+ Sơ đồ tạo ảnh:
Câu 20:
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 6 cm để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính 6 cm thì nhìn rõ vật. Biết năng suất phân li của mắt người đó là 3.10'4 raD. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được qua kính lúp là
Chọn D
+ Vì ℓ = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló đi qua F/
+ Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1B1 lớn hơn năng suất phân li:
Câu 21:
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20cm đến 45cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20dp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính 10cm.Năng suất phân ly của mắt người đó là 3.10-4 (rad). Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn A
+ Tiêu cự của kính lúp:
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1B1 lớn hơn năng suất phân li:
Câu 22:
Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người này là 1'. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
Chọn C
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Góc trông ảnh:
Câu 23:
Một người mà mắt không có tật, khoảng cực cận là 20cm, đặt mắt tại tiêu điểm của một kính lúp để quan sát vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Nếu cố định các vị trí, dịch vật một đoạn lớn nhất là 0,8cm dọc theo trục chính của kính thì mắt nhìn rõ ảnh của vật. Trong quá trình dịch chuyển khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được là x. Biết năng suấ phân li của mắt đó là 3.10-4 rad. Giá trị của x là:
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Lúc đầu ngắm chừng ở điểm cực viễn d = f, nghĩa là d = f – 0,8 thì ngắm chừng ở điểm cực cận nên:
+ Vì ℓ = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia nó đi qua F/
+ Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1B1 lớn hơn năng suất phân li:
Câu 24:
Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật AB qua một kính lúp có tiêu cực 2cm. Xác định số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực
Chọn B
Câu 25:
Một người cận thị đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp có tiêu cực 2cm, quan sát ảnh mà không phải điều tiết mắt. Xác định số bội giác của kính đối với mắt người đó, biết rằng mắt cận có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 122cm
Chọn A
Câu 26:
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
Chọn A
Câu 27:
Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10dp. Kính đặt cách mắt 5cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
Chọn C
Câu 28:
Một người có thể nhìn rõ các vật từ 14cm đến 46cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 25dp để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng 10cm. Xác định phạm vi đặt vật trước kính?
Chọn D
Câu 29:
Mắt một người có khoảng nhìn rõ từ 20 cm tới 50 cm. Người đó đeo kính sát mắt để sửa tật và quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm mắt cách kính lúp 5 cm. Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn.
Chọn A
Câu 30:
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d, số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G. Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì
Chọn D