Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 11 Lực từ - cảm ứng từ

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Lực từ - cảm ứng từ

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Lực từ - cảm ứng từ (Phần 2)

  • 753 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một khung dây có bán kính 5 cm, gồm 75 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 8 A đi qua Khung đặt trong từ trường đều đường sức từ hợp với mặt phẳng khung một góc 60 độ, B = 0,25 T. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung.

Xem đáp án

Vì đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 độ nên B;n=900600=300

Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là: M = NIBS sin α = 75.71.0,052.0,25.8. sin30 = 0,59 N.m

Chọn A


Câu 3:

Một khung dây hình vuông ABCD cạnh a = 10 cm có dòng điện I = 1A chạy qua Khung đặt cạnh một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 2 A song song AD, cách cạnh AD một đoạn a. Xác định lực từ tổng hợp lên khung dây.

Xem đáp án

Từ trường do dòng I1 gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dầy và có chiều hướng vào mặt phẳng nên cảm ứng từ B có phương vuông góc với khung dây

Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn tay trái.

Hợp lực tác dụng lên khung dây: F=F1+F2+F3+F4  (với F4 trên AD, F2 trên BC, F3 trên AB, F1 trên CD.

Do tính chất đối xứng nên lực từ gây ra tại AB và CD bằng nhau và F1F3F1+F3=0

Ta có: F2=2.107.II1d+AB.aF4=2.107.II1d.aF2=2.107NF4=4.107N .

Vì F2F4F=F2F4=2.107N

Chọn B


Câu 4:

Cho electron bay vào miền có từ trường đều với vận tốc v = 8.105 m/s theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ là B = 9,1.10-4 T. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên electron

Xem đáp án

Chọn A

Vì góc hợp bởi B;v=900nên ta có độ lớn lực Lorenxo

Lực từ tác dụng lên cạnh BC là có điểm đặt tại trung điểm của BC, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng trong ra (quy tắc bàn tay trái) và có độ lớn

F2=B.I.BC.sinα=B.I.BC.ABBC=2N

Vì cạnh AC song song với từ trường nên lực từ tác dụng lên cạnh AC là F3=0

F1+F2+F3=4N

Vì góc hợp bởi B;v=900  nên ta có độ lớn lực Lorenxơ:

f=evB=1,6.1019.9.104.8.105=1,1648.1016N


Câu 8:

Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều B và điện trường đều E như hình vẽ. Xác định chiều của đường sức điện và cường độ điện trường E. Biết vận tốc của electron là v=2.106m/s , từ trường B=0,004T.

Xem đáp án

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực Lorenxơ f có điểm đặt tại v và hướng xuống dưới do qe<0,hơn nữa để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện phải cân bằng với lực Lorenxơ hay Fd phải hướng lên

qe<0 nên E hướng xuống dưới và đặt tại B

Fd=fE=vB=8000V/m

Chọn A


Câu 9:

Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều B và điện trường đều E như hình vẽ. Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều B và điện trường đều E như hình vẽ.

Xem đáp án

Nếu cho proton vào có điện tích q>0 nên theo quy tắc bàn tay trái lực Lorenxơ f có điểm đặt tại v và hướng lên

Do Ehướng xuống nên q >0 nên Fdhướng xuống

Vì proton có cùng vận tốc như câu a nên f=FdFd+f=0

→Proton vẫn chuyển động thẳng đều

Chọn A.


Câu 11:

Dòng điện thẳng dài I1 đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2 bán kính R và đi qua tâm của I2,lực từ tác dụng lên dòng điện I2bằng

Xem đáp án

Xét một đoạn dòng điện rất nhỏ d (có thể coi là đoạn thẳng) của dòng điện tròn I2, theo quy tắc nắm tay phải, từ trường do dòng điện I1gây ra tại d sẽ cùngphương với d( nên ta có lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó là F=BIlsinα=0. Từ đó suy ra lực từ tác dụng lên dòng điện I2 bằng không.

Chọn D.


Câu 12:

Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AN=8cm mang dòng điện I=5A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B=3.103T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác:

Xem đáp án

Lực từ tác dụng lên cạnh AM có điểm đặt tại trung điểm AM và theo quy tắc bàn tay trái nó có hướng từ ngoài vào trong và có độ lớn: FAM=BI.AM=0,08.5.3.10-3=1,2.10-3N.

Chọn A.


Câu 14:

Trong các công thức sau công thức nào biểu diễn lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài:

Xem đáp án

Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài là: F=2.10-7I1I2rl

Chọn C.


Câu 26:

Hai thanh ray đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều. Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang 30 độ, các đường sức từ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm dài 1m khối lượng 0,16kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết B=0,05T. Hỏi đầu M của thanh nối với cực dương nguồn hay cực âm, cường độ dòng điện qua thanh nhôm bằng bao nhiêu, coi rằng khi thanh nhôm chuyển động nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi. Lấy g=10 m/s2

Xem đáp án

Vì thanh nhôm trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới nên lực F có chiều hướng xuống dưới, áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được cường độ dòng điện

I có chiều hướng từ ngoài vào trong (+) nên dòng điện sẽ chạy từ M đến N nên cực dương phải nối với M.

Khi thanh nhôm chuyển động nó vẫn luôn nằm ngang nên P+F+T=0, chọn trục Oxy theo hướng của mặt phẳng nghiêng.

Chiếu theo phưong của Ox ta được:

Chọn D


Câu 32:

Một đoạn dây dẫn dài 20cm có dòng điện 0,5A chạy qua đặt trong từ trường đều có B=0,02T.  Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào?


Câu 33:

Một khung dây cường độ 0,5A hình vuông cạnh 20cm. Từ trường có độ lớn 0,15T có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Vẽ hình, xác định lực và độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh


Câu 34:

Một dây dẫn MN có chiều dài ℓ, khối lượng của một đơn vị dài của dây là D=0,04kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có B=0,04T. Cho dòng điện I qua dây.Xác đinh chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng 0.

Xem đáp án

Để lực căng dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ lên dây dẫn thẳng MN phải bằng nhau và lực từ phải hướng lên trên, theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ dòng điện I phải có hướng từ M đến N

F=P=BIlsinα=mg→Bil=Dlg→I=Dg/B=(0,04.10)/0,04=10A

Chọn B


Bắt đầu thi ngay