IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 11 Từ Trường

Trắc nghiệm Vật lí 11 Từ Trường

Trắc nghiệm Vật lí 11 Từ Trường (Phần 2)

  • 1450 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Dòng điện có cường độ 2 A chạy cùng chiều qua hai dây dẫn thẳng chập sát lại. Tính cảm ứng từ do hai dây dẫn gây ra tại nơi cách chúng 5 cm.

Xem đáp án

Hai dây dẫn có cùng dòng điện I = 2 A và cùng chiều, khi đặt sát nhau thì có thể xem như một dây dẫn có dòng điện I = 4 A và có chiều cùng chiều với dòng điện lúc ban đầu nên cảm ứng từ do hai dây gây ra tại điểm M cách chúng 5 cm có độ lớn đúng bằng cảm ứng từ tổng hợp do hai dây gây ra tại M.

Do đó: BM=2,107.Ir=2.107.40,05=1,6.105T

Chọn C


Câu 4:

Cuộn dây tròn dẹt gồm 20 vòng, bán kính là p cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B = 2.10-3 T. Tính cường độ dòng điện trong cuộn dây.

Xem đáp án

Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây gồm N vòng: B=2π.107N.Ir     

Do đó: I=r.B2π.107.N=π.102.2.1032π.107.20=5A 

Chọn D


Câu 5:

Cuộn dây tròn bán kính 2p cm, 100 vòng, đặt trong không khí có dòng điện 2A chạy qua.Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

Xem đáp án

Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây gồm N vòng: B=2π.107N.Ir=2.103T

Chọn A


Câu 6:

Cuộn dây tròn bán kính 2p cm, 100 vòng, đặt trong không khí có dòng điện 2A chạy qua. Tăng chu vi của dòng điện tròn lên 2 lần mà vẫn giữ nguyên cường độ dòng điện. Hỏi độ lớn cảm ứng từ tại tâm dòng điện lúc này bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chu vi vòng tròn: C = 2pr  Þ khi tăng chu vi 2 lần thì bán kính r cũng tăng 2 lần nên bán kính mới lúc này là: r' =2r

Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây gồm N vòng:

B'=2π.107N.Ir'=2π.107.N.I2r=B2=103T

Chọn B


Câu 7:

Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 8p.10-4. Hãy xác định số vòng dây của ống dây?

Xem đáp án

Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây: B=4π.107N.Il

Do đó: N=B.l4π.10-7.I=8π.10-4.0,54π.10-7.2=500(vòng)

Chọn C


Câu 10:

Một sợi dây đồng có bán kính 0,5 mm. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài 20 cm. Cho dòng điện có cường độ 5 A chạy qua ống dây. Từ trường bên trong ống dây gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn, để quấn hết chiều dài ống dây l thì phải cần N vòng quấn nên ta có:

N.d=lNl=1d=12Rn=12R=1000 (vòng/m)

Ta có: B=4π.107.n.I=6,28.103T 

Chọn D


Câu 11:

Một ống dây thẳng dài 20 cm, đường kính D = 2 cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300 m được quấn đều theo chiều dài ống dây. Ống dây không có lõi sắt và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là 0,5A. Tìm cảm ứng từ bên trong ống dây.

Xem đáp án

Chiều dài mỗi vòng quấn là chiều dài chu vi vòng tròn: C = 2pR = pD

Số vòng quấn được ứng với chiều dài L = 300 m là: N=LC=LπD

Cảm ứng từ bên trong ống dây: B=4π.107NlI=4π.107.LπD.lI=0,015T 

Chọn B


Câu 12:

Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ có đường kính D = 2 cm, chiều dài 40 cm để làm một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Muốn từ trường có cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 2p.10-3T thì phải đặt vào ống dây một hiệu điện thế là bao nhiêu. Biết điện trở suất của đồng bằng 1,76.10-8Wm.

Xem đáp án

Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn, để quấn hết chiều dài ống dây l thì phải cần N vòng quấn nên ta có:

N.d=lNl=1dN=ld=500 (vòng)

Ta có: B=4π.107.Nl.II=B4π.107.n=4A

Điện trở của dây quấn: R=ρLS=ρLπd24

Chiều dài mỗi vòng quấn là chiều dài chu vi vòng tròn: C = 2pR = pD

Chiều dài dây quấn: L=N.C=N.πDR=ρN.πDπd24=ρ4N.Dd2=1,1Ω

Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây: U = IR = 4,4 

Chọn A


Câu 13:

Một dây đồng có đường kính d = 0,8 mm có phủ sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ đường kính D = 5 cm để tạo thành một ống dây. Khi nối ống dây với nguồn E = 4 V, r = 0,5 W thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là B = 5p.10-4 T. Chiều dài ống dây gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết điện trở suất của dây quấn là r = 1,76.10-8 W.m.

Xem đáp án

Mật độ vòng dây: n=1d=10,8.103=1250 (vòng/m)

Cảm ứng từ: B=4π.107.n.II=B4π.107.n=1A . Lại có: I=ER+rR=EIr=3,5Ω

Chiều dài dây dẫn (dây quấn): l=R.Sρ=Rπd24ρ=3,5.π0,18.103241,76.108=99,96m

Số vòng dây: N=lπD=99,96π.0,05=636,36  (vòng)

Chiều dài ống dây: L=Nn=0,51m

Chọn B


Câu 14:

Hai dây dẫn thẳng D1 và D2 rất dài đặt song cách nhau 6 cm trong không khí, có dòng điện I1 = I2 = 2A đi qua cùng chiều. Xác định vectơ cảm ứng từ tại: M cách D1 và D2 một khoảng 3 cm.

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B1,B2 như hình vẽ:

Ta có: B1=B2=2.107.Ir=2.107.20,03=43.105T

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2

B1,B2 ngược chiều nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp Bcó độ lớn:  B = B1  - B2 = 0

Chọn D


Câu 15:

Hai dây dẫn thẳng D1 và D2 rất dài đặt song cách nhau 6 cm trong không khí, có dòng điện I1 = I2 = 2A đi qua cùng chiều. Xác định vectơ cảm ứng từ tại: N cách D1 một khoảng 4 cm, cách D2 một khoảng 2 cm.

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B1,B2 như hình vẽ:

Ta có: B1=2.107.I1r1=2.107.20,04=105TB2=2.107.I2r2=2.107.20,02=2.105T 

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2

B1,B2 ngược chiều và B2 > B1 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B có chiều là chiều của B2 và có độ lớn : B=B2B1=105T 

Chọn B


Câu 16:

Hai dây dẫn thẳng D1 và D2 rất dài đặt song cách nhau 6 cm trong không khí, có dòng điện I1 = I2 = 2A đi qua cùng chiều. Xác định vectơ cảm ứng từ tại: K cách D1 một khoảng 10 cm, cách một khoảng D2 đoạn 4 cm.

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B1,B2 như hình .

Ta có: B1=2.107.I1r1=2.107.20,1=4.106TB2=2.107.I2r2=2.107.20,04=105T 

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2

B1,B2 cùng chiều nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B có chiều là chiều của B1  B2 và có độ lớn: B=B1+B2=1,4.105T

Chọn A


Câu 17:

Cho hai dòng điện I1, I2 có chiều như hình vẽ, có cường độ: I1 = I2 = 2A; các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2 cm; b = 1 cm. Xác định vectơ cảm ứng từ tại M.

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B1,B2 như hình vẽ.

Ta có: B1=2.107.I1r1=2.107.20,01=4.105TB2=2.107.I2r2=2.107.20,03=43.105T 

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2

B1,B2 vuông góc nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B có độ lớn:

B=B12+B22=4,22.105T

Chọn C


Câu 18:

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định vectơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A

Xem đáp án

Gọi B1,B2,B3 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1, I2 và I3 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B1,B2,B3 như hình vẽ.

Ta có: B1=B2=B3=2.107.Ir=104T 

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2+B3

B1,B2 ngược chiều và cùng độ lớn nên B1,B2 

Vậy cảm ứng  từ tổng hợp tại M là: B=B3=104T

Chọn A


Câu 19:

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều như hình vẽ. Tam giác ABC đều, cạnh a = 10 cm. Biết I1 = I2 = I3 = 5AXác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác.

Xem đáp án

Gọi B1,B2,B3 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1, I2 và I3 gây ra tại O. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B1,B2,B3 như hình vẽ.

Ta có: B1=B2=B3=2.107.Ir 

Cảm ứng từ tổng hợp tại O: B=B1+B2+B3B=B12+B3

Do tính chất của tam giác đều nên B12 ngược chiều và cùng độ lớn với B3 nên B=B12+B3=0 

Vậy cảm ứng  từ tổng hợp tại O bằng 

Chọn D


Câu 20:

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều như hình vẽ. Tam giác ABC đều, cạnh a = 10 cm. Biết I1 = I2 = I3 = 5ANếu đổi chiều dòng điện của một trong 3 dòng thì cảm ứng từ tại tâm O là bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi B1,B2,B3 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1, I2 và I3 gây ra tại O. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B1,B2,B3 như hình vẽ.

Ta có: B1=B2=B3=2.107.Ir 

Vì tam giác đều nên: r=23a32=a3=0,13

Do đó: B1=B2=B3=2.107.Ir=3.105T

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2+B3B=B13+B2

Trong đó B13=B1+B3, độ lớn B13 được tính bằng công thức:

B13=B12+B32+2B1B3cos1200=3.105T

Do tính chất của tam giác đều nên B13 cùng chiều B2 nên B=B13+B2=23.105T 

Chọn C


Câu 21:

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ, ABCD là hình vuông cạnh a = 10 cm, I1 = I2 = I3 = 5A. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông.

Xem đáp án

Gọi B1,B2,B3 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1, I2 và I3 gây ra tại D. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B1,B2,B3 như hình vẽ.

Ta có: r1=r3=r=a=0,1mr2=a2=0,12m 

B1=B3=2.107.Ir=2.107.50,1=105TB2=2.107.Ir2=22.105T

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2+B3B=B13+B2

Với B13=B1+B3, mặt khác do B1B3 nên độ lớn của B13 được tính bằng công thức:

B13=B12+B32=2.105T

B1 = B3 nên B13 cùng chiều B2 nên B=B13+B2=1,52.105T 

Chọn B


Câu 22:

Một dây dẫn rất dài được căng thẳng, trong đó có một đoạn nhỏ ở khoảng giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính 1,5 cm. Cho dòng điện cường độ I = 3A chạy trong dây dẫn. Xác định vecto cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn trong hai trường hợp: Vòng tròn được uốn như hình vẽ a.

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ gây bởi phần dòng điện thẳng dài và phần dòng điện tròn tại tâm O.

Ta có: B1=2.107.IR=2.107.IRB2=2π.107.IR=2π.107.IR 

Dựa vào quy tắc nắm bàn tay phải suy ra vectơ B1 có chiều từ trong ra, vectơ B2 có chiều hướng từ ngoài vào trong (hình vẽ).

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B2

B1,B2 ngược chiều và B2 > B1 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B có chiều là chiều của B1 và có độ lớn: B=B2B1=2.107IRπ1=8,56.105T 

Chọn C


Câu 23:

Một dây dẫn rất dài được căng thẳng, trong đó có một đoạn nhỏ ở khoảng giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính 1,5 cm. Cho dòng điện cường độ I = 3A chạy trong dây dẫn. Xác định vecto cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn trong hai trường hợp: Vòng tròn được uốn như hình vẽ b, trong đó chỗ bắt chéo hai đoạn dây không nối với nhau.

Xem đáp án

Gọi B1,B2lần lượt là cảm ứng từ gây bởi dòng điện thẳng dài và phần dòng điện tròn tại tâm O.

Ta có: B1=2.107.IR=2.107.IRB2=2π.107.IR=2π.107.IR 

Dựa vào quy tắc nắm bàn tay phải suy ra vecto B1 có chiều từ trong ra, vecto B2 có chiều hướng từ trong ra ngoài (hình vẽ).

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B=B1+B2

B1,B2 cùng chiều nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B có chiều là chiều của B1 và có độ lớn: B=B2+B1=2.107IRπ+1=16,56.105T 

Chọn A


Câu 24:

Hai dây dẫn được uốn thành 2 vòng tròn, được ghép đồng tâm như hình vẽ: Vòng thứ nhất có bán kính R1 = 50 cm, mang dòng điện I1 = 10A. Vòng thứ 2 có bán kính R2 = 30cm, mang dòng điện I2 = 5A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện tròn I1 và I2 gây ra tại tâm O.

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của B1 từ trong ra ngoài và B2 có chiều hướng từ ngoài vào trong B1B2

Ta có:

B1=2π.107.I1R1=1,26.105TB2=2π.107.I2R2=1,05.105TB1B2B=B1B2=2,1.106T 

Chọn D


Câu 25:

Một dây dẫn trong không khí được uốn thành vòng tròn, bán kính R = 0,1m có I = 3,2 A chạy qua. Mặt phẳng vòng dây trùng với mặt phẳng kinh tuyến từ. Tại tâm vòng dây treo một kim nam châm nhỏ. Tính góc quay của kim nam châm khi ngắt dòng điện. Cho biết thành phần nằm ngang của cảm ứng từ Trái đất có Bđ = 64p.10-7 T, thành phần thẳng đứng không đáng kể.

Xem đáp án

Cảm ứng từ do dòng điện tạo ra là: B1=2π107.Ir=6,4π.106T

Cảm ứng từ tổng hợp B của Trái đất và dòng điện có phương tạo với thành phần nằm ngang của cảm ứng từ Trái đất một góc a, với:

tanα=B1B=1α=450.

Khi tắt dòng điện thì cảm ứng từ B1 mất đi, lúc này chỉ còn thành phần nằm ngang của từ trường Trái đất, nên kim nam châm sẽ quay đến trùng với phương thành phần nằm ngang Trái đất, tức kim nam châm quay một góc 45 độ

Chọn A


Câu 26:

Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10-5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm.

Xem đáp án

Gọi N là tổng số vòng dây, n là số vòng quấn nhầm (quấn ngược)

Cảm ứng từ tại tâm vòng dây theo tính toán (không quấn nhầm):

B=2π.107.N.IR=6,3.1051                         

Cảm ứng từ tại tâm vòng dây do n vòng quấn ngược tạo ra: B1=2π.107.n.IR

Cảm ứng từ tại tâm vòng dây do (N – n) vòng quấn đúng tạo ra: B2=2π.107.Nn.IR

B1B2 ngược chiều nên cảm ứng từ thực tế đo được là:

B'=B2B1B'=2π.107.IRNnn=4,2.1052

Từ (1) và (2) ta có:

BB'=NNnn6,3.1054,2.105=NN2n6342=24242nn=4(vòng)

Vậy có 4 vòng bị quấn ngược

Chọn B


Câu 27:

Đặt một ống dây dài sao cho trục của nó nằm ngang và vuông góc với thành phần nằm ngang của từ trường Trái đất Bđ. Cho dòng diện cường độ I1 qua ống dây thì cảm ứng từ B1 trong ống dây lớn gấp 3 lần Bđ. Hỏi khi đó kim nam châm thử trong ống dây nằm cân bằng theo phương hợp với trục ống dây một góc bằng bao nhiêu? Coi rằng nam châm thử nằm cân bằng trên mặt phẳng song song với mặt đất.

Xem đáp án

Gọi B1 là cảm ứng từ do dòng điện trong ống dây tạo ra.

Theo nguyên lí chồng chất từ trường ta có: B=B1+B2

Dưới tác dụng của từ trường tổng hợp, nam châm thử sẽ nằm cân bằng với theo phương của vectơ cảm ứng từ tổng hợp

Gọi b là góc hợp phương của B và trục ống dây β=B1,B^  

Vì ống dây nằm vuông góc với thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất Bd nên B1Bd

Þ các vectơ được biểu diễn như hình vẽ.

Từ hình vẽ ta có: tanβ=BdB1=13β=300 

Chọn C


Câu 28:

Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song, cách nhau khoảng AB = 2a = 82 (cm) trong không khí, có các dòng điện I1 = I2 = I = 22 (A) cùng chiều chạy qua. Gọi O là trung điểm AB. Trục Ox nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều như hình vẽ. Gọi M là điểm thuộc Ox, với OM = x. Xác định vị trí điểm M trên Ox để tại đó cảm ứng từ tổng hợp có giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại này.

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M.

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của B1 và B2có chiều như hình vẽ.

Ta có: B1=B2=2.107.Ix2+a2

B1 = B2 nên: B = 2B1 cosb

Lại có: cosβ=xx2+a2

Vậy: B=2.2.107.Ix2+a2xx2+a2=4.107.Ixx2+a2

Theo bất đẳng thức Cô-si ta có: x2+a22x2.a2=2a.xx2+a2min=2a.x

Dấu “=” xảy ra khi x=±a=±42cm

Do đó: Bmax=4.107.Ix2ax=4.107.12a=105T

Chọn C


Câu 29:

Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện cùng chiều, dòng điện I1 có cường độ 3A, dòng điện I2 có cường độ 1A, đặt cách nhau 8 cm.

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại điểm M.

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: BM=B1+B2

Theo đề ra ta có: BM=B1+B2=0B1B2B1=B2 

 B1=B22.107I1r1=2.107I2r2I2I1=r2r1r2r1=13r1=3r21

Trên hình vẽ, I1 và I2 nằm vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cắt mặt phẳng này tại A và B, I1 và I2 đều có chiều từ trong ra ngoài.

B1B2 nên M nằm trên đường nối AB. Vì I1 và I2 cùng chiều nên M nằm trong AB suy ra:

r1+r2=AB=82 

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: r1=6cmr2=2cm

Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I1 đoạn 6cm và dòng I2 đoạn 2c

Chọn A


Câu 30:

Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện ngược chiều, dòng điện I1 có cường độ 1A, dòng điện I2 có cường độ 4A, đặt cách nhau 12 cm.

Xem đáp án

Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại điểm M.

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: BM=B1+B2

Theo đề ra ta có: BM=B1+B2=0B1B2B1=B2 

B1=B22.107I1r1=2.107I2r2I2I1=r2r1r2r1=4r2=4r13

Trên hình vẽ, I1 và I2 nằm vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cắt mặt phẳng này tại A và B, I1 có chiều từ ngoài vào và I2 có chiều từ trong ra.

B1B2 nên M nằm trên đường nối AB. Vì I1 và I2 ngược chiều nên M nằm ngoài AB. Do r2=4r1 M nằm ngoài về phía A từ hình vẽ suy ra:

r2=r1+ABr2=r1+124

Giải hệ phương trình (3) và (4) ta có: r1=4cmr2=16cm

Trong không gian, tập hợp các điểm M là đường thẳng d nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách dòng I1 đoạn 4cm và dòng I2 đoạn 16c

Chọn D


Bắt đầu thi ngay