Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 11: Thuyết Electron có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 11: Thuyết Electron có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 11: Thuyết Electron có đáp án

  • 415 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn phát biểu sai

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Một vật nhiễm điện do tiếp xúc thì đã có sự di chuyển điện tích giữa các vật.

ð xét về toàn bộ một vật nhiễm điện do tiếp xúc vật sẽ không trung hòa về điện.

Vật nhiễm điện do hưởng ứng thì chỉ có sự sắp xếp lại vị trí các điện tích trong vật mà không có sự di chuyển điện tích ra ngoài vật nên về tổng thể thì vật vẫn là một vật trung hòa điện


Câu 2:

Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần một

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra với một vật tich điện đặt gần một vật dẫn điện.

® nhựa không phải vật dẫn điện nên trường hợp đặt quả cầu mang điện gần thanh nhựa sẽ không xảy ra hiện tượng hưởng ứng.


Câu 3:

Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi kéo áo len qua đầu có tiếng nổ lốp đốp là do hiện tượng nhiễm điện do cọ xát giữa len và tóc


Câu 4:

Khi nói về electron phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo thuyết electron thì electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác


Câu 5:

Theo thuyết êlectron phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Theo thuyết electron thì một vật nhiễm điện là do nó nhận thêm hay bị mất đi electron.

ð Một vật nhiễm điện dương là do vật bị mất electron


Câu 6:

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát các vật với nhau đã có sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác


Câu 7:

Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì diện tích của hệ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Nếu cho 3 quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là tổng điện tích trên 3 quả cầu: +3 + (-7) + (-4) = -8 C.


Câu 8:

Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nối C với B thì B và C được coi như là một vật dẫn. Khi vật BC đặt gần A thì nhiễm điện do hưởng ứng, điện tích trong B và C sẽ phân bố lại,cắt dây nối thì được B và C mang điện tích trái dấu và có độ lớn bằng nhau


Câu 9:

Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Vật A nhiễm điện dương mà

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm


Câu 10:

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với |q1|=|q2| , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.

Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.

ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0


Câu 11:

Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong một nguyên tử thì tổng số hạt proton = số electron.


Câu 12:

Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong một nguyên tử thì số p = số e ð số electron của nguyên tử oxi là 8e


Câu 13:

Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong một nguyên tử số p = số e ð tổng số p và số e của một nguyên tử = 2n (n là nguyên dương).

ð Chọn D


Câu 14:

Điều kiện để 1 vật dẫn điện là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Một vật dẫn điện thì vật phải chứa các điện tích tự do


Câu 16:

Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chim thường xù lông về mùa rét không phải là hiện tượng liên quan tới cách nhiệt


Câu 18:

Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Thanh nhựa là vật cách điện, k có các điện tích tự do


Câu 19:

Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong thanh gỗ khô không có điện tích tự do


Câu 20:

Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn lớn hơn hoặc bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.Dấu bằng chỉ xảy ra ở nguyên tử Hidro


Câu 21:

Nếu nguyên tử đang thừa 1,6.10-19C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó


Câu 22:

Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích


Câu 23:

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu mang điện thì đầu thanh kim loại phía gần quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu với quả cầu, điện tích trong thanh kim loại sẽ phân bố lại, đầu xa quả cầu cầu hơn sẽ tích điện cùng dấu với quả cầu


Bắt đầu thi ngay