100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng cao(p2)
-
1273 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai điện tích q1 = - 4.10-8C và q2 = 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
Đáp án: D
F = F1 - F2 = 4,5.10-4 - 1,125.10-4 = 3,375.10-4 N
Câu 2:
Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 0,15 m có ba điện tích qA = 2C; qB = 8C; qc = - 8C. Véc tơ lực tác dụng lên có độ lớn
Đáp án: A
Câu 3:
Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt tại M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
Đáp án: B
Câu 4:
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
Đáp án: B
AB2 = AC2 + BC2 nên tam giác ABC vuông tại C
Câu 5:
Cho hai điện tích , đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m. Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại O cách đều A và B một đoạn 100cm
Đáp án: C
Câu 6:
Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9C, q2 = q3 = - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là
Đáp án: A
Câu 7:
Hai điện tích q1 = q2 = - 4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3=4.10-8C tại C để q3 nằm cân bằng. Tìm vị trí điểm C
Đáp án: A
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực do q1 tác dụng lên q3 và do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB
|q1| = |q2| để F1 = F2 thì r1 = r2 = AB/2 = 5 cm
Câu 8:
Hai điện tích điểm q1=10-8C, q2=4.10-8C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3=2.10-6C tại đâu để q3 nằm cân bằng (không di chuyển).
Đáp án: D
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực do q1 tác dụng lên q3 và do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB
=> 3r1 = 9 => r1 = 3 cm
Câu 9:
Hai điện tích q1=2.10-8C, q2 = - 8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB=8cm. Phải đặt điện tích q3 ở đâu để nó cân bằng?
Đáp án: C
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực do q1 tác dụng lên q3 và do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 trái dấu nên C nằm ngoài đoạn AB
Vì |q1| < |q2| nên r1 < r2 => r1 = r2 – AB
=> r1 = 2r1 – 8 => r1 = 8 cm và r2 = 16 cm
Câu 10:
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là
Đáp án: A
Q < 0, véc tơ cường độ điện trường hướng về nó, và có độ lớn là
Câu 11:
Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
Đáp án: D
Khi đặt vào điện môi điện tích không đổi dấu nên cường độ điện trường vẫn theo chiều từ trái sang phải, độ lớn :
Câu 12:
Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
Đáp án: B
Câu 13:
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là
Đáp án: C
Câu 14:
Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có
Đáp án: B
q < 0, lực điện và véc tơ cường độ điện trường ngược hướng
F = |q|E = 4.10-6.5 = 2.10-5 N
Câu 15:
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?
Đáp án: B
Ta có biểu thức cường độ điện trường:
Câu 16:
Một điện tích q đặt trong môi trường điện môi. Tại M cách q 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q.
Đáp án: A
Véc tơ cường độ điện trường hướng về q => q < 0
Câu 17:
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
Đáp án: B
Câu 18:
Điện tích q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, gọi M là trung điểm AB, EA là cường độ điện trường tại A, EB là cường độ điện trường tại B. Cường độ điện trường tại M là
Đáp án: D
M là trung điểm AB =>
E tỉ lệ với => r tỉ lệ với
=>
Câu 19:
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A và B lần lượt là 36 V/m và 9 V/m. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của A và B.
Đáp án: C
M là trung điểm AB
=>
E tỉ lệ với => r tỉ lệ với => => EM = 16 V/m
Câu 20:
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là?
Đáp án: B
E tỉ lệ với => r2 tỉ lệ với
Câu 21:
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường cao vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường H là?
Đáp án: B
E tỉ lệ với ;
Câu 22:
Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A và M lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là
Đáp án: C
E tỉ lệ với => r tỉ lệ với
Câu 23:
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là , r là khoảng cách từ A đến Q. hợp với một góc 300 và EA = 3EB. Khoảng cách A và B là
Đáp án: A
hợp với nhau góc 600 => Góc AOB = 600
EA = 3EB =>