Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng cao

100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng cao

100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng cao (p3)

  • 858 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 7:

Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 12 cm. Gọi E1; E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M với E2=16 E1.Điểm M có vị trí

Xem đáp án

Đáp án: A

q1 và q2 trái dấu, để E2=16 E1 thì M phải nằm trong đoạn AB

16.q1r12 = q2r22
r1 = 2r2

và r1 + r2 = 12 => r1 = 8cm


Câu 8:

Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó E2=4E1

Xem đáp án

Đáp án: B

q1 và q2 trái dấu, để E2=4E1 thì M phải nằm trong đoạn AB

k.q2r22 = 4. k. q1r12

và r1 + r2 = 10 => r1 = 5cm


Câu 9:

Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên

 

Xem đáp án

Đáp án: D

Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

, do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => M nằm trên Ax


Câu 10:

Hai điện tích điểm q1= 4μC và q2 = - 9μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng

Xem đáp án

Đáp án: C

Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q2| > |q1| nên r1 < r=> r1 = r2 - AB,

=>


Câu 11:

Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2= -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.

Xem đáp án

Đáp án: A

Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q2| > |q1| nên r1 < r=> r1 = r2 - AB,

=> và r1 = 10 cm


Câu 12:

Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.

Xem đáp án

Đáp án: B

Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và trong đoạn AB

r+ r2 = AB, 

=> 3r+ r2 = 100 => r2 = 25 cm và r1 = 75 cm


Câu 13:

Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= - 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.

Xem đáp án

Đáp án: C

Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q1| > |q2| nên r1 > r=> r2 = r1 - AB,

=> và r2 = 50 cm


Câu 14:

Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8 C và điểm M cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Vì cường độ điện trường tại M bằng 0 nên hai vecto E1 do q1 gây ra và E2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB

r1 < r2 và r1 + AB = r2 nên qvà q2 trái dấu và |q1| < |q2|

và q1 + q2 = 7.10-8

=> q1= -9.10-8 C, q2= 16.10-8 C


Câu 15:

Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

Xem đáp án

Đáp án: A

Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q < 0

Fđ = P <=> |q|E = mg <=> |q|.1000 = 10-8.10-3.10 <=> q = -10-13 C


Câu 22:

Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103V/m. Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là

Xem đáp án

Khi điện tích chuyển từ bản dương sang bản âm thì áp dụng công thức v2vo2=2aS

Điện tích chuyển động trong điện trường chịu tác dụng của lực điện:

F=maqE=maa=qEm

v202=2aS=2qEmSv=2qESm

v=2.1,5.102.3.103.0,024,5.109=2.104m/s

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương