Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 13 Đề kiểm tra Vật Lí 11 cực hay có lời giải chi tiết

13 Đề kiểm tra Vật Lí 11 cực hay có lời giải chi tiết

13 Đề kiểm tra Vật Lí 11 cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 6)

  • 4533 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng

Xem đáp án

đáp án D

+ Nguồn điện có tác dụng chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng


Câu 2:

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:

Xem đáp án

đáp án B

+ Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện


Câu 3:

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khà năng

Xem đáp án

đáp án D

+ Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện


Câu 4:

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

Xem đáp án

đáp án C

+ Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng tạo ra điện tích mới


Câu 5:

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện

Xem đáp án

đáp án C

+ Điện tích điểm:là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát


Câu 6:

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 10 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

Xem đáp án

đáp án C

+ Từ

F=kq1q2r2F~1r2


Câu 7:

Khi giảm đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm ba lần và khoảng cách giữa chúng cũng giảm 3 lần thì lực tương tác giữa chúng

Xem đáp án

đáp án D

+ Từ

F=k.q1q2r2F/=kq13.q23r32=k.q1q2r2F/=F


Câu 9:

Hai quả cầu tích điện trái dấu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm  O bằng hai sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào nếu chung không tích điện?

Xem đáp án

đáp án D

T=mA+mBg

không phụ thuộc vào điện tích giữa các vật


Câu 10:

Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng k, nằm cân bng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

Xem đáp án

đáp án D

+ Hợp lực

F=0

các điện tích nằm trên đường thẳng và không cùng dấu


Câu 11:

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

Xem đáp án

đáp án D

+ Dung dịch bazo không phải là điện môi nên không thể nói về hằng số điện môi


Câu 12:

Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu – lông trong chân không

Xem đáp án

đáp án A

+ Trong chân không F=k.q1q2r2.


Câu 13:

Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì:

Xem đáp án

đáp án B

+ Vật tích điện âm là do được truyền thêm electron


Câu 14:

Câu phát biểu nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

đáp án C

+ Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích của proton mà điện tích của một proton bằng điện tích nguyên tố


Câu 15:

Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do

Xem đáp án

đáp án D

+ Nước tinh khiết là chất điện môi không chứa các điện tích tự do


Câu 16:

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng

Xem đáp án

đáp án D

+ Chất điện môi không chứa các điện tích tự do


Câu 17:

Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xày ra hiện tượng nhiễm điện do hương ứng? Đặt một qua cầu mang điện tích ở gần đầu của một

Xem đáp án

đáp án D

+ Thanh nhựa là chất điện môi nên có hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng


Câu 18:

Cường đô dòng điện đươc đo bàng dung cu nào sau đây?

Xem đáp án

đáp án D

+ Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện


Câu 19:

Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?

Xem đáp án

đáp án D

+ Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe


Câu 20:

Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?

Xem đáp án

đáp án B

+ Đơn vị của suất điện động là Vôn


Câu 21:

Điều kiện để có dòng điện là:

Xem đáp án

đáp án D

+ Chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì


Câu 22:

Điều kiện để có dòng điện là:

Xem đáp án

đáp án B

+ Chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.


Câu 23:

Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?

Xem đáp án

đáp án A

+ Nguồn điện đinamo là nguồn điện xoay chiều.


Câu 30:

Đơn vị điện dung có tên là gì?

Xem đáp án

đáp án C

+ Đơn vị điện dung là Fara


Câu 31:

Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q1=-8.10-6C, q2=1,5.106. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này

Xem đáp án

đáp án D

+ Vì AC = AB + BC nên ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C

+ Tính

E=k.Qr2E1=9.109.8.10-60,152=32.105E2=9.109.1,5.10-60,052=54.105E=E1+E2

E=E2-E1=22.105V/m


Câu 36:

Tại hai điểm A, B cách nhau 18cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=4.106C, q2=-12.10-6C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3=-5.10-8C đặt tại C, biết AC = 12cm, BC = 16cm

Xem đáp án

đáp án C

cosβ=AC2+BC2-AB22AC.BC=1996cosφ=-1996

F=k.Qqr2F1=9.109.4.10-6.5.10-80,122=0,125F2=9.109.6,4.10-6.5.10-80,162=0,225

+ Từ F=F1+F2F2=F12+F22+2F1F2cosφ

F=0,23N


Câu 37:

Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt q, 2q và 4q, tương ứng đặt tại 3 đinh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

Xem đáp án

đáp án C

E=kQr2EA=kqr2=E0EB=k2qr2=2E0EC=k4qr2=4E0

+ Từ E=EA+EB+EC

 vì không có tính đối xứng nên ta có thể tổng hợp theo phương pháp số phức (chọn véc tơ  làm chuẩn)

E¯=EA1200+EB-1200+EC

E¯=E01200+2E0-1200+4E0=7E0-190E=7kqr2=37kqa2


Câu 38:

Đt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đinh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích ảm đật tại B và D. Cường độ điện trường tông hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

Xem đáp án

đáp án D

E=kQr2EA=EB=EC=ED

+ Do tính đối xứng nên

E=EA+EB+EC+ED=EA+EC+EB+ED=0


Câu 39:

Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Nếu cắt đi từ từ vòng dây đoạn rất nhỏ có chiều cài  sao cho điện tích trên vòng dây dẫn vẫn như cũ thì độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây là:

Xem đáp án

đáp án B

+ Khi chưa cắt điện tích phần đoạn dây có chiều dài l là Δq=q/2πR

phần này gây ra tại O một điện trường E1  có độ lớn

E1=kΔqR2=kq2πR3.

+ Nếu gọi E2 là cường độ điện trường do phần dây còn lại gây ra tại O thì điện trường toàn bộ vòng dây gây ra tại O là:E=E1+E2Vì khi chưa cắt thì do tính đối xứng nên điện trường tổng hợp tại O bằng 0, tức là

E=E1+E2=0E2=-E1

E2=E1=kq2πR3


Câu 40:

Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đinh cua một tam giác đều ABC cạnh  . Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phăng chứa tam giác ABC và cách O một đoạn  . Cường độ điện trường tông hợp tại M

Xem đáp án

đáp án C

E=kQr2EA=EB=EC=kqx2+a2

+ Vì ba véc tơ EA,EB,EC nhận MO là trục đối xứng nên véc tơ tổng hợp E=EA+EB+EC nằm trên MO và có độ lớn

E=EAcosα+EBcosα+ECcosα

=3kqx2+a2xx2+a2=0,375.kqa2


Bắt đầu thi ngay