Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết

290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết

290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết (P5)

  • 2304 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thanh dẫn điện MN dài 80cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường  đều, véc tơ vận tốc vuông góc với thanh. Cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc một góc 30° như hình vẽ. Biết B = 0,06T, v = 50cm/s. Xác định chiều dòng điện cảm ứng và độ lớn suất điện động cảm ứng trong N thanh:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng: Từ N đến M

+ Độ lớn suất điện động:

e=Blv.sinα=0,06.0,8.0,5.sin30=0,012V


Câu 3:

Phương của lực Lorenxo

Xem đáp án

Đáp án B

Phương của lực Lorenxo vuông góc với đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.


Câu 4:

Chọn câu sai

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: F=qvBsinθ 

Quỹ đạo của electron chuyển động trong từ trường là một đường tròn chỉ khi θ=90° 

θ=0° thì từ trường không tác dụng lực lên e.

0°<θ<90° thì quỹ đạo là đường xoắn ốc.


Câu 5:

Chọn câu sai

Xem đáp án

Đáp án A

Hạt proton bay vào trong từ trường theo phương vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton là quỹ đạo tròn có v không đổi.


Câu 6:

Lực Lorenxo tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường

Xem đáp án

Đáp án B

Lực Lorenxo tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường luôn hướng về tâm của quỹ đạo. (F đóng vai trò lực hướng tâm).


Câu 7:

Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Khi góc hợp bởi v và B bằng θ, quỹ đạo chuyển động của electron có dạng

Xem đáp án

Đáp án C

Khi góc hợp bởi vB bằng θ, quỹ đạo chuyển động của electron có dạng đường xoắn ốc.


Câu 21:

Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; Umax = 1,2 kV. Dùng máy gia tốc hat proton (mp = 1,67.10-27 kg). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có mvmax22=2NqU (N: số vòng quay của e).

vmax=4NqUm (1)

Tần số f=qB2πmB=2πmfq  (2)

Lại có Rmax=mvmax2qBRmaxqB=mvmax (3)

Thay (1), (2) vào (3) được Rmax.2πf=4NqUm 

N=π2.f2.R2mUq=π2.152.1012.0,52.1,67.10271200.1,6.1019=4828


Câu 22:

Một e bay với vận tốc v = 2,4.106 m/s vào trong từ trường đều B = 1 T theo hướng hợp với B một góc 60o. Bán kính quỹ đạo chuyển động là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có

R=mvvqB=mvsinαqB=9,1.1031.2,4.106.sin60°1,6.1019.1=11,82  μm


Câu 24:

Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài là B=2π.107μ.Ir 

=> B tăng khi r giảm.

=> M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây là lại gần dây.


Câu 25:

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn là B=2π.107μ.Ir

=> B giảm khi I giảm.


Câu 26:

Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi

Xem đáp án

Đáp án C

Cảm ứng từ bên trong ống dây hình trụ là B=4π.107μ.n.I

=> B tăng khi n tăng.


Câu 27:

Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc -tơ cảm ứng từ bằng 0 là

Xem đáp án

Đáp án A

2 dòng điện có chiều ngược nhau nên điểm mà có véc-tơ cảm ứng từ bằng không phải nằm trên đường thẳng nối hai dòng điện và nằm ngoài đoạn I1I2.

Do I2 lớn hơn I1 nên điểm cần tìm nằm về phía I1 

Ta có:

2.107.6r1=2.107.9r2 và r2r1=10 

Giải hệ trên ta được: r1=20cm, r2=30cm.

Trong mặt phẳng vuông góc hai dòng điện, điểm P với PO1=20cm, PO1=30cm là điểm tại đó véc tơ cảm ứng tại đó bằng không.

Trong không gian, quỹ tích của P là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.


Câu 28:

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với véc-tơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-3 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường ?

Xem đáp án

Đáp án A

Đoạn dây vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ nên góc giữa dòng điện và véc - tơ cảm ứng từ bằng 90o 

Ta có:

B=FIlsinα=3.1030,75.0,05.sin90°=0,08  T


Câu 29:

Cho một khung dây dẫn hình chữ nhật, kích thước 30 cmx20 cm, trong có dòng điện I = 5 A; khung được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung và có độ lớn B = 0,1 T. Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung là

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức tính lực từ, ta có:


Câu 30:

Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm ứng từ xung quanh dây dẫn thẳng dài B=2.107.Ir

Để BM=4BNrM=rN4


Câu 31:

Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng quy tắc bàn tay trái => lực từ hướng từ trong ra ngoài.


Câu 32:

Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng điện I1 = I2 = 5 A chạy ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn bằng a = 10 cm là

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm ứng từ do I1 gây ra tại M là B1=2.107.50,1=105  T. 

Cảm ứng từ do I2 gây ra tại M là B2=2.107.50,1=105  T. 

Do I1,I2 và M lập thành tam giác đều nên I1MI2^ bằng 60o, suy ra góc giữa B1^ và B2^ bằng 120o

Ta có: B2=B12+B22+2.B1.B2.cos120°=105  T.


Câu 33:

Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 4 cm có độ lớn bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử dòng điện I1,  I2 có chiều như hình vẽ. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều véc tơ cảm ứng từ do I1,  I2 gây ra tại M như bên.

Ta có:


Câu 34:

Hai dòng điện cường độ I1 =6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều dài ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm N cách I1I2 tương ứng là 6 cm và 8 cm có độ lớn bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử 2 dòng điện có chiều như hình vẽ. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được véc - tơ cảm ứng từ như hình bên.

Ta có:


Câu 35:

Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 1,5 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 3 A. Cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn là


Xem đáp án

Đáp án A

Gọi cảm ứng từ của dòng điện thẳng là B1, của dòng điện tròn là B2 B=B1+B2, trong đó cả B1 và B2 đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Vì vậy,  vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước.

Ta có: B=B1+B2=2.107.IBπ+1=16,6.105  T.


Câu 36:

Một khung dây tròn bán kính R = 4 cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là

B=2π.107.10IR=2π.107.10.0,30,04=4,7.105  T.


Bắt đầu thi ngay