IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Hóa học Bài tập đốt cháy hiđrocacbon chọn lọc, có đáp án

Bài tập đốt cháy hiđrocacbon chọn lọc, có đáp án

Bài tập đốt cháy hiđrocacbon chọn lọc, có đáp án

  • 312 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon X có M = 84 đvCho ta 5,28g CO2. Số nguyên tử C trong phân tử X là:

Xem đáp án

nX= 1,68/84 = 0,02 mol

nCO2= 5,28/44 = 0,12 mol

nC= 0,12 mol

Gọi x là số nguyên tử C trong phân tử X, ta có:

x = nC/nX = 0,12/0,02 = 6 (nguyên tử C)

⇒ Chọn C.


Câu 2:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxH4rồi hấp thu hoàn toàn sản phẩm tạo ra vào 200ml dung dịchBaOH2 1M thì thu được 19,7 gam kết tủa. Công thức của hiđrôcacbon là:

Xem đáp án

Đốt cháy CxH4 thu được CO2H2O. Cho sản phẩm cháy vào BaOH2: 0,2 mol thu được kết tủa là BaCO3: 0,1 mol → xảy ra các trường hợp sau:

⇒ Chọn B


Câu 3:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hidrocacbon Y và khí CO thu được số mol CO2bằng số mol nước. Y là:

Xem đáp án

Gọi số mol của CxHyvà CO lần lượt là a và b.

Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

nC=a.x+bnCO2=a.x+bnH=a.ynH2O=a.y2

Đốt cháy CxHy và CO thu được số mol CO2 bằng số mol H2O

a.x+b=a.y2a.x<a.y2x<y2

Vậy khi đốt cháy hiđrocacbon CxHy có  nCO2<nH2O

Vậy hợp chất hidrocacbon là ankan, suy ra CTTQ là CnH2n+2.

⇒ Chọn A.


Câu 4:

Đốt 10cm3một hidrocacbon bằng 80cm3oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho H2Ongưng tụ còn 65cm3trong đó 25cm3là oxi. Các thể tích đều đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon.

Xem đáp án

VCO2= 65-25 = 40 cm3

VO/H2O=VO/O2(bd)-VO/CO2-VO/CO2(du)

= 80.2-40.2-25.2 = 30cm3

Gọi hidrocacbon là CxHy, ta có:

x = VCO2/10 = 40/10 = 4

y = 2VH2O/10 = 2.30/10 = 6

Vậy Hidrocacbon có CT là C4H6

. ⇒ Chọn B.

 


Câu 5:

Đốt cháy một hiđrocacbon X mạch hở, khí với 1,92 gam khí oxi trong bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng qua bình 1 chứa trong H2SO4 đặc dư, bình 2 chứa 3,5 lít CaOH2 0,01M thu được 3g kết tủa, khí duy nhất bay ra có thể tích 0,224 lit đo ở 27,3oC và 1,1 atm. Xác định công thức phân tử của X, giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Xem đáp án

Khí bay ra sau khi đi qua bình 1 và bình 2 chính là O2 dư.

S mol O2 dư  = P.VP.T=1,1.0,2240,082.(273+27,3)0,1mol.

nO2(pu)=1,92320,01=0,05mol

Theo bài ra: số mol CaOH2 (=  0,035 mol) > số mol kết tủa(= 0,03 mol) nên ở bình 2 xảy ra các trường hợp sau:

⇒ Chọn C.

 


Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm CH4C3H6C4H10 thu được 26,4 gam CO2và 16,2 gam H2O. Hỏi a có giá trị là bao nhiêu

Xem đáp án

Ta biết hỗn hợp X chỉ gồm các hidrocacbon có nguyên tố C và H.

Quy đổi hỗn hợp X gồm C và H.

Khi đó ta có: mX=mC+mH

nCO2= 26,4/44 = 0,6 mol

nC= 0,6 mol

mC= 0,6.12 = 7,2g

nH2O= 16,2/18 = 0,9 mol

nC= 0,9.2 = 1,8 mol

mH= 1,8g

mX=mC+mH = 7,2+1,8 = 9g

⇒ Chọn D.


Câu 10:

Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp hai ankan ( đktc) thu được 8,1 gam H2O. Dẫn hết sản phẩm vào dd CaOH2 dư thì thu được kết tủa là :

Xem đáp án

nankan= 5,6/22,4 = 0,25 mol

nH2O= 8,1/18 = 0,45 mol

Vì ankan có CTTQ là CnH2n+2 nên ta có:

nH2OnCO2=nankan

nCO2= 0,45 - 0,25 = 0,2 mol

CO2tác dụng với CaOH2dư nên tạo kết tủa hoàn toàn.

⇒ n↓ = nCO2= 0,2 mol

⇒ m↓ = 0,2.100 = 20g

⇒ Chọn C.


Bắt đầu thi ngay