Chủ đề 4: Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ có đáp án
-
311 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cách 1
Hợp chất hữu có A có 2 nguyên tố, khi đốt cháy thu được nước
→ A chứa 2 nguyên tố C và H
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol
→ nH = 2. 0,3 = 0,6 mol → mH = 0,6 gam
→ mC = 3 - 0,6 = 2,4 gam → nC = 2,4/12= 0,2 mol
→ nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
→ Công thức đơn giản nhất của A là (CH3)n
Mà MA = 30 → 15n = 30 → n = 2
→ CTPT của A là C2H6
Cách 2
A là chất hữu cơ nên trong A phải chứa nguyên tố C.
Khi đốt cháy A thu được nước → trong A phải có H
Mặt khác A chứa 2 nguyên tố nên A có công thức CxHy
nA = 3/30 = 0,1 ml; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol
4 CxHy + O2 → 4x CO2 + 2y H2O
4.…………………………………2y
0,1………………………………0,3
→ 0,1.2y = 4.0,3 → y = 6
Mặt khác 12x+y = 30 → 12x + 6 = 30 → x = 2
→ CTPT của A là: C2H6
Câu 2:
nCO2 = 6,6/44=0,15 mol; nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol
→ nC = 0,15 mol; nH = 0,2.2 = 0,4 mol→ mC = 12.0,15 = 1,8 gam; mH = 0,4.1 = 0,4 gam
→ mC + mH = 1,8 + 0,4 = 2,2 gam < mA
→ Trong A còn có O (vì khi đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O)
→ mO = 3 – (mC + mH) = 3 – 2,2 = 0,8 mol → nO = 0,8/16 = 0,05 mol
→ nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 :1
→ Công thức đơn giản nhất của A là (C3H8O)n
MA = 60 → 60n = 60 → n = 1
→ CTPT của A là C3H8O
Câu 3:
Khi đốt hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O
a) Trong A có chứa những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Xác định công thức phân tử của A?
c) A có làm mất màu dung dịch brom không?
a)
nCO2 = 8,8/44 = 0,2 mol → nC = 0,2 mol → mC = 0,2.12 = 2,4g
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol → nH = 0,3.2 = 0,6 mol → mH = 0,6.1 = 0,6g
→ mO = 3 – (mC + mH) = 3 – 2,4 – 0,6 = 0
→ A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H
b)
nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
→ Công thức đơn giản nhất của A: (CH3)n
MA < 40 → 15n < 40 → n < 2,67 → n chỉ có thể là 1 hoặc 2
TH 1: n = 1 → Công thức phân tử của A là CH3 ( Loại)
TH 2: n = 2 → Công thức phân tử của A là C2H6 ( thỏa mãn)
c) C2H6 không làm mất màu dung dịch brom
Câu 4:
nO2 = 11,2/32 = 0,35 mol
nCO2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ nC = 0,2 mol
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol ⇒ nH = 2.0,3 = 0,6 mol
Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.
Gọi CTTQ của A là CxHy, khi đó ta có:
Vậy CTĐGN của A là (CH3)n.
⇒ n = 30/15 = 2
Vậy A là C2H6.
Câu 5:
Giả sử có 1 mol X phản ứng, vậy sẽ tạo ra 3 mol CO2 và y/2 mol H2O.
⇒ 1 + 3 + y/4 = 3 + y/2 ⇔ y = 4
Vậy X có công thức phân tử là C3H4.
Câu 6:
Đặt CTTQ của A là CxHyOz
Vậy CTĐGN là CH2O.
Câu 7:
Ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol.
VCO2 = 4 lit ⇒ VC = 4 lit
VH2O = 5 lit ⇒ VH = 2.5 = 10 lit
VO/O2 = 6.2 = 12 lit
vO/chất sp = 4.2 + 5 = 13 lit
VO/O2 < VO/chất sp
Suy ra trong X có C, H và O.
⇒ VO/X = 13-12 = 1 lit
Gọi CTTQ của X là CxHyOz, ta có:
x = VC/VX = 4/1 = 1
y = VH/VX = 10/1 = 10
z = VO/VX = 1/1 = 1
Vậy X có công thức là C4H10O.
Câu 8:
Tương tự câu 4.
Câu 9:
Tương tự câu 4, ta tìm được CTĐGN của hidrocacbon là (C2H5)n.
Mà DA = 2,59 g/l ⇒ MA = 2,59.22,4 = 58g
Vậy CTPT của A là C4H10.
Câu 10:
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,1 mol ⇒ nC = 0,2 mol mC = 2,4 g
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol ⇒ nH = 0,3.2 = 0,6 mol mH = 0,6g
⇒ mO =4,6 - 2,4 - 0,6 = 1,6g ⇒ nO/A = 1,6/16 = 0,1 mol
Vậy A gồm C, H và O.
Gọi CTTQ của A là CxHyOz, ta có:
Vậy CTĐGN của A là (C2H6O)n.
dA/kk = 1,58 ⇒ MA = 1,58.29 = 46g
⇒ n = 1
Vậy công thức phân tử của A là C2H6O.
Câu 11:
Tương tự câu 4
Câu 12:
Tương tự câu 4
Câu 13:
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mCO2 + mH2O = 18 + 16,8/22,4 . 32 = 42g
Vì VCO2:VH2O = 3:2 nên nCO2:nH2O = 3:2
Gọi số mol của H2O và CO2 lần lượt là 2x và 3x, ta có:
2x.18 + 3x.44 = 42
⇒ x = 0,25
⇒ mO = 18-9-1=8g
⇒ nO/A = 8/16 = 0,5 mol
Vậy A gồm C, H và O.
Gọi CTTQ của A là CxHyOz, ta có:
x:y:z=nC:nH:nO = 0,75:1:0,5=3:4:2
Vậy CTĐGN của A là (C3H4O2)n.
Mà dA/H2 = 36 ⇒ MA = 72 ⇒ n=1
Vậy CTPT của A là C3H4O2.