Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 11 cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 11 cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 11 cực hay, có lời giải (Đề 3)

  • 3711 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Kim loại không phải là điện môi nên không thể nói về hằng số điện môi


Câu 7:

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

Xem đáp án

Chọn B.

Vật thừa electron sẽ mang điện âm.


Câu 8:

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.


Câu 9:

Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do

Xem đáp án

Chọn D.

Điện môi không chứa các điện tích tự do


Câu 10:

Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Chọn D.

Điện môi không chứa các điện tích tự do.


Câu 11:

Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện cần để hiện tượng nhiễm điện do cảm ứng là vật đó phải có điện tích tự do


Câu 12:

Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

Xem đáp án

Chọn D.

Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên A = 0


Câu 13:

Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện

Xem đáp án

Chọn A.

Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên A = 0.


Câu 15:

Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của  một điện tích điểm Q, M và N (ảnh 1)

Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q, M và N là hai điểm trên vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN thì

 

Xem đáp án

Chọn D.

Vì trường tĩnh điện là trường thế nên công không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối đường đi.


Câu 16:

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

Xem đáp án

Chọn B.

Từ


Câu 17:

Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chọn B.

Vì trường tĩnh điện là trường thế nên công không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối đường đi.


Câu 18:

Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chọn B.

Vì trường tĩnh điện là trường thế nên công không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối đường đi


Câu 19:

Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm

Xem đáp án

Chọn C.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát


Câu 21:

Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 16N Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

Xem đáp án

Ta có: F=kq1q2εr2F1F2=r22r12=r1+22r12. Thay số được r1 = 2 cm.

Chọn đáp án B.


Câu 27:

Hai điện tích điểm lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB


Câu 34:

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông


Bắt đầu thi ngay