Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 11 cực hay, có lời giải (Đề 10)
-
3880 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
Chọn C.
E có đơn vị là V/m và d có đơn vị là m nên Ed có đơn vị là V.
Câu 2:
Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
Chọn A.
Các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng làm cản trở chuyển động có hướng của electron
Câu 3:
Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào
Chọn D.
Nhiệt độ khác nhau và bản chất của vật dẫn khác nhau thì điện trở khác nhau.
Câu 4:
Phát biểu dưới đây không đúng với kim loại?
Chọn B.
Hạt tải điện trong kim loại là electron
Câu 5:
Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
Chọn C.
Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao
Câu 6:
Hạt tải điện trong kim loại là
Chọn D.
Hạt tải trong kim loại là electron mang điện âm chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Câu 7:
Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng do
Chọn C.
Khi nhiệt độ tăng mức độ chuyển động hỗn độn của ion và electron tăng nên điện trở tăng.
Câu 8:
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
Chọn C.
Hạt tải trong kim loại là electron mang điện âm nên nó chuyển động ngược hướng điện trường
Câu 9:
Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
Chọn C.
Theo định nghĩa: UMN = VM – VN.
Câu 10:
Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
Chọn A.
Công của lực điện trường dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào hình dạng.
Câu 11:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắc đúng.
Chọn D.
Theo định nghĩa: UMN = VM – VN.
Câu 12:
Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện tường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ
Chọn B.
Điện tích dương sẽ bị hút về bản âm với quỹ đạo là đường parabol.
Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo là đường parabol
Câu 13:
Bắn một positron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Positron sẽ
Chọn D.
Điện tích dương sẽ bị hút về bản âm với quỹ đạo là đường parabol.
Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo là đường parabol
Câu 14:
Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O, M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 20 cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
Chọn A.
.
Câu 15:
Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu
Chọn C.
Câu 16:
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa electron cách nhau 1 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
Chọn D.
Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi:
Lực tương tác Cu-lông:
Câu 17:
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
Chọn D.
Câu 18:
Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử hidro với electron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân
Chọn C.
Câu 19:
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là Điện thế tại điểm M là
Chọn B.
Câu 20:
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thò công của lực điện -24 J. Hiệu điện thế UMN bằng
Chọn A.
Câu 21:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là
Chọn B.
Câu 22:
Ở sát mặt Trái Đất, véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất.
Chọn B.
Câu 27:
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12V – 6W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6V- 4,5W; Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì
Chọn D.
Câu 39:
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động điện trở trong r = 0,12; bóng đèn Đ1 loại 6 V – 3W; bóng đèn Đ2 loại
2,5 V – 1,25W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Điều chỉnh R1 và R2 để có các bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Giá trị của (5R1 + R2) là
Chọn B