IMG-LOGO

Đề ôn thi Vật Lí 11 có lời giải (Đề 4)

  • 4081 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

Xem đáp án

Chọn B.

Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.

Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.


Câu 3:

Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng trường hấp dẫn) thì nó sẽ

Xem đáp án

Chọn C.

Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.

Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.


Câu 4:

Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

Xem đáp án

Chọn B.

Điện tích dương chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.

Điện tích âm chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.

Proton mang điện tích dương.


Câu 5:

Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Theo định nghĩa: UMN = VM – VN.


Câu 6:

Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích.

Xem đáp án

Chọn A.

Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.


Câu 7:

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.

Xem đáp án

Chọn D.

Theo định nghĩa: UMN = VM – VN.


Câu 8:

Bắn một electron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ

Xem đáp án

Chọn B.

Điện tích dương sẽ bị hút về bản âm với quỹ đạo đường parabol.

Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo đường parabol.


Câu 9:

Bắn một positron với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai brn kim loại. Positron sẽ

Xem đáp án

Chọn D.

Điện tích dương sẽ bị hút về bản âm với quỹ đạo đường parabol.

Điện tích âm sẽ bị hút về bản dương với quỹ đạo đường parabol.


Câu 11:

Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu


Câu 20:

Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tích điện đều với điện tích q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây

Xem đáp án

Chọn D.

Ta chia vòng dây thành nhiều vi phân nhỏ  

Do tính đối xứng nên mỗi phần dl trên vòng dây luôn luôn tìm được phần tử  đối xứng qua O. Điện trường do hai phần tử này gây ra tại O cùng phương ngược chiều cùng độ lớn nên chúng trừ khử lẫn nhau. Do đó, điện trường tổng hợp tại O bằng 0.


Câu 34:

Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác


Bắt đầu thi ngay