IMG-LOGO

Đề ôn thi Vật Lí 11 có lời giải (Đề 5)

  • 4387 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

Xem đáp án

Chọn D.

Điện dung của tụ điện: C=QU.


Câu 2:

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng?


Câu 3:

Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản


Câu 4:

Chọn câu phát biểu đúng.

Xem đáp án

Chọn D.

Điện dung của tụ điện: C=QU đặc trưng riêng cho tụ không phụ thuộc vào U và Q.


Câu 5:

Chọn câu phát biểu đúng.


Câu 6:

Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì


Câu 7:

Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

Xem đáp án

Chọn C.

Đối với tụ điện, giữa hai bản kim loại là một lớp điện môi.


Câu 9:

Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.


Câu 10:

Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 μF, dưới hiệu điện thế 300 V. Sao đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10  chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.


Câu 11:

Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 5cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.

Xem đáp án

Ta có V=kqr   rM>rNVM<VNq<00>VM>VN

Chọn đáp án B


Câu 12:

Một quả cầu tích điện -4.10-6. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?


Câu 14:

Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF- 200 V. Nối hai bản tụ điện với một điệu điện thế 150 V. Tụ điện tích được điện tích là


Câu 15:

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 0,5 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng


Câu 16:

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 23 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.


Câu 19:

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 45 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là


Câu 21:

Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-7.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là


Câu 22:

Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4.10-6N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Từ {F=k|q1q2|r2F'

F'F=r2r+0,022r=0,04m


Câu 31:

Bắn một electron (tích điên -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm N nằm cách mép bản dương một đoạn thẳng bằng một phần ba khoảng cách giữa hai bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là


Câu 35:

Trong không khí, đặt 4 điện tích âm có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a2. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vuông, vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông và cách O một đoạn x = a. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M là


Câu 36:

Trong không khí tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a đặt ba điện tích dương cùng độ lớn q. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông


Câu 37:

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho α=600, BC = 10 cm và UBC = 400 V. Công thực hiện để di chuyển điện tích 10-9C từ A đến B,  từ B đến C và từ A đến C lần lượt là


Bắt đầu thi ngay