Chủ nhật, 15/12/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 8)

  • 55705 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hội nghị Ianta (2-1945), thỏa thuận cho quân đội Mỹ được chiếm đóng và ảnh hưởng ở châu Âu gồm

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. một phần Tây nước Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 5


Câu 2:

- Chọn đáp án A. Tổng Thống Liên bang.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 17

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. Tổng Thống Liên bang.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 17


Câu 3:

Một trong những nguyên nhân tan rã của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu. 

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 17


Câu 4:

Năm 1975 nhân dân Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la đánh thắng thực dân Bồ Đào Nha đã đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản 

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 36


Câu 5:

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc có những quốc gia Đông Nam Á nào tuyên bố độc lập?

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 25


Câu 6:

Liên minh châu Âu theo tiếng Anh được viết tắt là

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. EU.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 51


Câu 7:

Giai đoạn nào nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trên thế giới về mọi mặt?

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. Từ năm 1945 đến năm 1973.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 43


Câu 8:

Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào trong xã hội Việt Nam?

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. Nông dân.

- Chính sách cướp đất lập đồn điền của thực dân Pháp đã làm cho một loạt nông dân mất ruộng đất buộc phải vào các hầm mỏ, nhà máy, đồn điền làm công cho Pháp và trở thành công nhân. SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 78


Câu 9:

Từ phong trào yêu nước dân chủ công khai từ năm 1919 đến năm 1925, tiểu tư sản trí thức Việt Nam đã thành lập một trong những tổ chức chính trị nào sau đây?

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. Việt Nam nghĩa đoàn.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 80


Câu 10:

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản?

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 82


Câu 11:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) chủ trương thành lập

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

         - SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 100


Câu 12:

Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng, vì đây là nơi có

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng.

- Cao Bằng là nơi có địa thế rừng núi thuận lợi cho hoạt động bí mật. Đồng thời từ Cao Bằng có thể phát triển lực lượng xuống miền xuôi. Nơi đây có thể rút lui an toàn


Câu 13:

“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) là bản chỉ thị của

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang112


Câu 14:

Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 125 - 126


Câu 15:

Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa là

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. quốc gia có chính phủ riêng.

         - SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 128


Câu 16:

Từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, được sự giúp đỡ của Mĩ, tập đoàn Ngô Đình Diệm đã mở chiến dịch nào ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. “Tố cộng”, “diệt cộng”.                                 

         - SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 162


Câu 17:

Trong đông-xuân 1966-1967, đế quốc Mĩ mở cuộc hành quân "tìm diệt",  “bình định” lớn nhất vào căn cứ của ta ở miền Nam Việt Nam là

Xem đáp án

- Chọn đáp án D. Dương Minh Châu.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 175


Câu 18:

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, cách mạng miền Bắc có vai trò như thế nào?

Xem đáp án

- Chọn đáp án D. quyết định nhất.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 165


Câu 19:

Cho các sự kiện sau:

  1. Hội nghị Hiệp thương chính trị giữa hai miền Bắc - Nam.
  2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24.
  3. Quốc hội khóa VI họp phiên đầu tiên.
  4. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành.

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. 2, 1, 4, 3.

- 2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24  (7-1973).

- 1. Hội nghị Hiệp thương chính trị giữa hai miền Bắc - Nam (11-1975).

- 4. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành (4-1976.)

- 3. Quốc hội khóa VI họp phiên đầu tiên (7-1976)


Câu 20:

Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 như thế nào?

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

- Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ Lâm thười cửa giai cấp tư sản; Các Xô Viết của công nhân, nông dân và binh lính


Câu 21:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc các nước Á - Phi - Mĩ-latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã 

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ. 

- Một trong những mục tiêu của Mĩ khi thực hiện chiến lược toàn cầu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế…Vì vậy, thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc các nước Á - Phi - Mĩ-latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ


Câu 22:

Sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10-1949) có ý nghĩa như thế nào đối với Trung Quốc?

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 21


Câu 23:

Một trong những mục đích của Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan đối với các nước Tây Âu là?

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự ở châu Âu.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một loạt các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, đưa đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội lớn mạnh là mối lo ngại đối với Mĩ. Để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan đối với các nước Tây Âu nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự ở châu Âu


Câu 24:

Tính chất của cuộc Chiến tranh lạnh so với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.

- Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng


Câu 25:

Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng và khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam?

Xem đáp án

- Chọn đáp án D. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại.

          - SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 86


Câu 26:

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là

Xem đáp án

Chọn đáp án D. quân phiệt Nhật Bản.

          - Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là quân phiệt Nhật Bản nhằm. Như vậy cách mạng Việt Nam đã loại bớt được kẻ thù là Pháp


Câu 27:

Nguyên nhân tiên quyết dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là?

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn.

- Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo toàn dân toàn diện, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế nên đã phát huy sức mạnh của cả dân tộc…


Câu 28:

Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) xác định là gì?

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

- Trên cơ sở xác định kẻ thù, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7-1973) xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân


Câu 29:

Mối quan hệ của cách mạng hai miền Nam - Bắc Việt Nam thời kì 1954-1975 là

Xem đáp án

          - Chọn đáp án D. mật thiết, gắn bó, tác động lẫn nhau.

          - Nghị quyết Đại hội lần thứ ba của Đảng (SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 165).


Câu 30:

Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là nhờ

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối đổi mới đúng đắn, bước đi phù hợp


Câu 31:

Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)?

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.

- Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa là là do hệ quả của Cách mạng khoa học - công nghệ.

- Các phương án “B. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ; C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe; D. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu” là những yếu tố dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)


Câu 32:

Nhận xét nào đúng khi nói về phong trào tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 thế kỷ XX?

Xem đáp án

- Chọn đáp án D. Góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước.

          - Sự thất bại phong trào tư sản ở Việt Nam với sự kiện Khởi nghĩa Yên Bái đã chứng tỏ giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường tư sản là không phù hợp


Câu 33:

Nhận xét nào đúng khi nói về phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. Là một bước phát triển nhảy vọt về chất so với những

phong trào yêu nước trước kia.

- Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Qua phong trào đã hình thành được khối liên minh công - nông…


Câu 34:

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 156


Câu 35:

Ý nghiã lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên năm 1975 ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

- Chọn đáp án B. Chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược thành tổng tiến công chiến lược.

     -  SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 194


Câu 36:

Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc? 

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 197


Câu 37:

Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam khi đề ra đường lối đổi mới (1986)?

Xem đáp án

- Chọn đáp án C. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới về kinh tế.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 209


Câu 38:

Điểm giống nhau cơ bản củaNghị quyết 15 (1 - 1959) và Nghị quyết 21 (7 - 1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. quyết định sử dụng bạo lực cách mạng ở miền Nam.

- SGK Lịch sử Lớp 12, NXB Giáo dục, H. 2009, trang 164


Câu 39:

Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì?

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.

- Sau thời điểm đổi mới, nước ta đã hình thành được nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa


Câu 40:

Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã 

Xem đáp án

- Chọn đáp án A. làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm.

- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng, trọng nông ức thương, đóng cửa với bên ngoài… trong khi chủ nghĩa tư bản trên thế giới hình thành và phát triển có nhu cầu mở rộng thị trường… Chính sách của nhà Nguyễn làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm không chống nổi sức mạnh của thực dân xâm lược


Bắt đầu thi ngay