- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
Giải SBT Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
-
13472 lượt thi
-
3 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nối ô chữ ở bên trái với các ô chữ ở bên phải sao cho phù hợp với đặc điểm các dan tộc ở Việt Nam.
1. Dân tộc Việt (Kinh). 2. Dân tộc ít người. 3. Người Việt định cư ở nước ngoài. |
a) Có lòng yêu nước, đang gián tiếp hoặc trực tiếp góp phần xây dựng đất nước. b) Có dân số và trình độ phát triển khác nhau. c) Có kinh nghiệm riêng như: Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, nghề thủ công. d) Đều tham gia các hoạt động công nghiệp, dịch vụ, văn hóa, khoa học – kĩ thuật. e) Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, các nghề thủ công tinh xảo… g) Số dân đông nhất, chiếm 86% dân số cả nước. h) Lực lượng lao động đông đảo trong các ngành và lĩnh vực kinh tế, khoa học- kĩ thuật. i) Một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. |
- Nối 1 với e,g,h.
- Nối 2 với b, c.
- Nối 3 với a, i.
Câu 2:
Dựa vào SGK và vốn hiểu biết, em có nhận xét về cội nguồn cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng chung sống, đoàn kết, gắn bó với nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, từ thời các vua Hùng dựng nước và trải qua các cuộc chống quân xâm lược phương bắc và các nước thực dân, đế quốc phương tây. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng, ngôn ngữ, tảng phục, hong tục tập quán khác nhau hòa quyện thành nền văn háo Việt Nam đa dạng, phong phú, giàu bản sắc dân tộc.
Câu 3:
Nối ô chữ ở bên trái với các ô chữ ở bên phải sao cho phù hợp với đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
1. Dân tộc Việt (Kinh) 2. Dân tộc ít ngươi 3. Các dân tộc ở Trung du miền núi Bắc Bộ. 4. Các dân tộc ít người ở Trường Sơn – Tây Nguyên. 5. Các dân tộc ít người ở cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. |
a) Cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt (các dân tộc Chăm, Khơ- me), chủ yếu ở đô thị, nhất là TP. Hồ Chí Minh (người Hoa). b) Trên 20 dân tộc ít người, cư trú thành vùng khá rõ rệt. c) Trên 30 dân tộc cư trú xen kẽ, có sự khác biệt giữa các vùng thấp, vùng giữa và vùng cao. d) Chiếm 13, 8% dân số, chủ yếu phân bố ở miền núi và trung du.e) Phân bố rông khắp cả nước, song tập trung hơn ở đồng bằng, trung du và duyên hải. |
Nối 1-e, 2- d, 3- c, 4- b, 5- a.