- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
Giải SBT Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
-
13172 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dựa vào bảng 34.1. Tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu cho các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (cả nước=100%) tr.124 SGK, em hãy:
a) Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu cho các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước.
b) Qua biểu đồ, kết hợp với vốn hiểu biết, nêu nhận xét về sự phát triển của công nghiệp nói chung và các ngành công nghiệp trọng điểm nói riêng ở Đông Nam Bộ so với cả nước.
a)
b) Nhận xét:
Đông Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước, ngành công nghiệp của vùng luôn chiêm trên 50% trong tổng giá trị công nghiệp của cả nước.
- Cơ cấu ngành công nghiệp của vùng cân đối bao gồm công nghiệp nặng và công ngiệp nhẹ.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng là: khai thác nhiên liệu, sản xuất điện, cơ khí điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm.
- Các sản phẩm công nghiệp của vùng chiếm tỉ trọng cao cơ cấu sản phẩm công nghiệp của cả nước năm 2001: dầu thô (100%), điện (47,3%), Động cơ điêden (77,8%), Sơn hóa học (78,1%), Dệt may (47,5%), Bia (39,8 %).
Câu 2:
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B và cột C sao cho đúng.
A (ngành công nghiệp trọng điểm) | B ( sản phẩm chính) | C (nguồn nguyên, nhiên liệu) |
+ Khai thác nhiên liệu + Điện + Cơ khí- điện tử + Hóa chất + Vật liệu xây dựng + Dệt may + Chế biến lương thực- thực phẩm. |
+ Quần áo + Dầu mỏ + Bia + Điện sản xuất + Động cơ điezen + Sơn hóa học + Xi măng |
+ Có sẵn trong vùng + Nhập từ vùng khác |
+ Ngành khai thác nhiên liệu (A) tạo ra sản phẩm chính (B) là Dầu mỏ, Điện sản xuất lấy nguồn nguyên liệu (C) có sãn trong vùng.
+ Ngành điện (A) tạo ra sản phẩm chính (B) là Điện sản xuất lấy nguồn nguyên liệu (C) có sãn trong vùng.
+ Ngành Cơ khí- điện tử (A) tạo ra sản phẩm chính (B) là Động cơ điezen, lấy nguồn nguyên liệu (C) có nhập khẩu.
+ Ngành Vật liệu xây dựng (A) tạo ra sản phẩm chính (B) là Xi măng lấy nguồn nguyên liệu (C) có sãn trong vùng, nhập khẩu.
+ Ngành Dệt may (A) tạo ra sản phẩm chính (B) là Quần áo lấy nguồn nguyên liệu (C) có sãn trong vùng, nhập khẩu.
+ Ngành Chế biến lương thực thựcc phẩm (A) tạo ra sản phẩm chính (B) là Bia lấy nguồn nguyên liệu (C) có sãn trong vùng, nhập khẩu.
Câu 3:
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho đúng.
A ( ngành công nghiệp trộng điểm ) | B ( yêu cầu về lao động) |
+ Khai thác nhiên liệu + Điện + Cơ khí- điện tử + Hóa chất + Vật liệu xây dựng + Dệt may + Chế biến lương thực- thực phẩm. |
- Đòi hỏi nhiều lao động - Đòi hỏi lao động kĩ thuật |
-Các ngành công nghiệp :Khai thác nhiên liệu; Điện; Cơ khí- điện tử, Hóa chất, Vật liệu xây dựng: đòi hỏi lao động kĩ thuật.
-Các ngành công nghiệp như Dệt may; Chế biến lương thực- thực phẩm đòi hỏi nhiều lao động.
Câu 4:
Ghi chữ Đ vào ô trống ý trả lời đúng về vai trò của vùng
Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước.
Đông Nam Bộ là vùng phát triển rất năng động.
Là vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên.
Là vùng công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP của vùng.
Đông Nam Bộ có thể coi là một “Vùng công nghiệp trọng điểm” có tác dụng thúc đẩy sự phát triển công nghiệp chung trong cả nước.