- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
Giải SBT Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
-
13473 lượt thi
-
3 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hoàn thành bảng dưới đây:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2007
Loại thủy sản | Đồng bằng sông Cửu Long | Đồng bằng sông Hồng | Cả nước | |
Cá biển các loại | Nghìn tấn | |||
% | ||||
Cá nuôi | Nghìn tấn | |||
% | ||||
Tôm nuôi | Nghìn tấn | |||
% |
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2007
Loại thủy sản | Đồng bằng sông Cửu Long | Đồng bằng sông Hồng | Cả nước | |
Cá biển các loại | Nghìn tấn | 544,1 | 93,2 | 1433,0 |
% | 38,0 | 6,6 | 100 | |
Cá nuôi | Nghìn tấn | 1115,2 | 230,5 | 1530,2 |
% | 72,1 | 15,1 | 100 | |
Tôm nuôi | Nghìn tấn | 309,5 | 16,0 | 384,5 |
% | 80,5 | 4,2 | 100 |
Câu 3:
Ghi dấu (+) vào ô trống ý trả lời đúng:
a) Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, các bãi cá, bãi tôm trên biển rộng lớn.
Khí hậu xích đạo nóng ẩm, giàu nguồn thức ăn cho cá.
Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản.
Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Sản lượng lương thực ngày càng tăng và ổn định.
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển rộng.
b) Những thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi trồng tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Vùng có nhiều bãi tôm với trữ lượng lớn.
Hình thức nuôi tôm đa dạng: nuôi tôm ở các “vuông” ven biển, nuôi dưới rừng đước…
Vùng có trên 70 loài tôm, nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao (tôm he, tôm hùm).
Dân cư có kinh nghiệm, công nghiệp chế biến phát triển, thị trường tiêu thụ mở rộng.
Nghề nuôi tôm đem lại cho người lao động thu nhập lớn.
c) Những khó khăn trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Cơ sở vật chất, kĩ thuật của ngành còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các tàu hiện đại để đánh bắt xa bờ.
Công nghiệp chế biến phát triển chưa tương xứng với sự phát triển của ngành.
Sản phẩm chế biến chưa có sức cạnh tranh trên thị trường.
Thiên tai thường xảy ra (gió bão, dịch bệnh) ảnh hưởng lướn đến năng xuất, sản lượng.
Chưa chủ động được nguồn giống, chất lượng sản phẩm chưa cao, thị trường tiêu thụ còn bị động.
a) Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, các bãi cá, bãi tôm trên biển rộng lớn.
Khí hậu xích đạo nóng ẩm, giàu nguồn thức ăn cho cá.
Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản.
Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển rộng.
b) Những thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi trồng tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Vùng có nhiều bãi tôm với trữ lượng lớn.
Hình thức nuôi tôm đa dạng: nuôi tôm ở các “vuông” ven biển, nuôi dưới rừng đước…
Vùng có trên 70 loài tôm, nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao (tôm he, tôm hùm).
c) Những khó khăn trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Cơ sở vật chất, kĩ thuật của ngành còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các tàu hiện đại để đánh bắt xa bờ.
Công nghiệp chế biến phát triển chưa tương xứng với sự phát triển của ngành.
Sản phẩm chế biến chưa có sức cạnh tranh trên thị trường.
Chưa chủ động được nguồn giống, chất lượng sản phẩm chưa cao, thị trường tiêu thụ còn bị động.