- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
Giải SBT Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
-
12947 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng.
a) Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp:
A. may mạc, giày da. | C. khoáng sản, thủy điện. |
B. vật liệu xây dựng, điện tử. | D. cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng. |
b) Sản xuất nông nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm và tương đối tập trung về quy mô là nhờ
A. thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng.
B. điều kiện sinh thái phong phú.
C. truyền thống sản xuất của dân cư.
D. việc giao đất lâu dài cho nhân dân.
c) Các thành phố là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Trung du và niền núi Bắc Bộ là:
A. Thái Nguyên, Việt trì, Lạng Sơn, Hạ Long.
B. Yên Bái, Bắc Giang, Cao Bằng.
C. Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
D. Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.
a) Chọn đáp án C
b) Chọn đáp án D
c) Chọn đáp án A
Câu 2:
Điền vào hình 18 dước đây:
a) Các nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La.
b) Các nhà máy nhiệt điện: Uông Bí, các trung tâm công nghiệp: Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long.
c) Các bãi biển: Trà Cổ, Bãi Cháy, vịnh Hạ Long.
Các nhà máy thủy điện: Sơn là (Lai Châu), Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình), Thác Bà (Yên Bái).
Nhà máy nhiệt điện Uông Bí (Quảng Ninh).
Các trung tâm công nghiệp: Việt Trì (Phú Thọ), Thái Nguyên (Thái Nguyên), Hạ Long (Quảng Ninh).
Các bãi biển: Trà Cổ, Bãi Cháy, vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh
Câu 3:
Cho bảng 18.1:
Bảng 18.1. DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, NĂM 2010
Tiêu chí | Diện tích (km2) | Dân số (Triệu người) | Giá trị sản xuất công nghiệp (tỉ đồng) |
Cả nước | 331051,4 | 86927,7 | 2963499,7 |
Trung du miền núi Bắc Bộ | 86927,7 | 101437,8 | 165985,1 |
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, giá trị sản xuất công nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ so với cả nước năm 2010.
b) Nhận xét về quy mô diện tích, dân số, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng so với cả nước.
a)
Biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, giá trị sản xuất công nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ so với cả nước năm 2010.
b) Nhận xét
- Về diện tích Trung du miền núi Băc Bộ chiếm 26,3% diện tích cả nước
- Về dân số Trung du miền nú Băc Bộ chiếm 11,7% dân số cả nước
- về giá trị sản xuất Trung du miền nú Băc Bộ chiếm 5,6% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước
Câu 4:
Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển được những loại hình dịch vụ nào? Tại sao?
Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển được những loại hình dịch vụ:
- Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc do vùng có nhiều phong cảnh đẹp như vịnh Hạ Long, Sa Pa…, nhiều các di tích lich sử như Điện Biên Phủ, Tân Trào,…., Văn hóa các dân tộc đ dạng….
- Giao thông vận tải do trong quá trình phát triển Kinh tế của vùng giao thông phải phát triển trước một bước để thúc đẩy kinh tế vùng phát triển.
- Thương mại, trao đổi hàng hóa ở cửa khẩu và cảng biển do vùng tiếp giáo với Lào và Trung Quốc, là của ngõ giao lưu với các nước phí Băc của cả nước.
Câu 5:
Dựa vào bảng 18.2
Bảng 18.2. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT Ở HAI TIỂU VÙNG ĐÔNG BÁC VÀ TÂY BẮC QUA CÁC NĂM
(đơn vị: tỉ đồng)
1995 | 2000 | 2010 | |
Tây Bắc | 320,5 | 541,1 | 2030,7 |
Đông Bắc | 6179,2 | 10657,7 | 163950,4 |
a) Vẽ biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc qua các năm.
b) Nhận xét
a)
b)
Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng tăng liên tục trong các năm 1995-2000-2010:
+ tiểu vùng Đông Bắc tăng từ 6179,2 tỉ đồng (1995) lên 163950,4 tỉ đồng (2010).
+ tiểu vùng Tây Bắc tăng từ 320,5 tỉ đồng (1995) lên 2030,7 tỉ đồng (2010).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao và tăng nhanh hơn tiểu vùng Tây Bắc.