Bài tập Kim loại tác dụng với nước chọn lọc, có đáp án
-
284 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 1,24 g hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,92 gam hỗn hợp 2 bazơ NaOH và KOH. Thể tích khí sinh ra ở đktc là:
⇒ Chọn D.
Câu 2:
Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol . Thể tích dung dịch 2M cần trung hòa dung dịch Y là
Quy đổi 2 kim loại kiềm là 1 kim loại trung bình . Khi đó:
Ta thấy:
= = 2.0,12 = 0,24 mol
⇒ = = 1/2 . 0,24 = 0,12 mol
⇒ = 0,12/2 = 0,06 lit = 60ml
⇒ Chọn B.
Câu 3:
Cho 8,5g hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,36l khí hiđro (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là
Quy đổi 2 kim loại kiềm Na và K là 1 kim loại trung bình . Khi đó:
Theo bài ta có:
⇒ Chọn C.
Câu 4:
Cho 0,6 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác dụng hết với (dư), thoát ra 0,672 lít khí (ở đktc). Hai kim loại đó là: (cho Li = 7, Na= 23, K = 39; Ca = 40)
Vì cả 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp, cùng là kim loại nhóm IA nên ta quy đổi 2 kim loại thành 1 kim loại trung bình là , ta có phương trình:
2 kim loại cần tìm là Li và Na.
⇒ Chọn A.
Câu 5:
Cho 1,77g hỗn hợp Ca và Ba tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 2,45g hỗn hợp 2 bazơ và . Thể tích khí sinh ra ở đktc là
Ca + → +
x……...………x…........x.....mol
Ba + → +
y………….....y…….......y mol
Giải hệ phương trình:
⇒ = x+y = 0,02 mol
⇒ = 0,02.22,4 = 0,448 lit
⇒ Chọn B.
Câu 6:
Cho 0,85 g hỗn hợp 2 kim loại Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí (đktc). Tổng khối lượng hiđroxit sinh ra là:
Ta có:
.
Chọn A.
Câu 7:
Cho một hỗn hợp kim loại Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36l (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:
2Na + → 2NaOH +
Ba + → +
Từ 2 phương trình trên ta có nhận xét:
- == 2.3,36/22,4 = 0,3 mol
Mà:
⇒ = = 0,3 mol =
⇒ = 0,3/2 = 0,15 lit = 150ml
⇒ Chọn B.
Câu 8:
Cho hỗn hợp Na, K, Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72l khí (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
- = = 2.6,72/22,4 = 0,6 mol
Cho X tác dụng với , đạt kết tủa lớn nhất khi tạo ra chưa bị hòa tan bởi các dd bazơ trong X, khi đó:
+ →
⇒ = = 1/3 . 0,6 = 0,2 mol
⇒ m↓ = = 0,2.78 = 15,6g
⇒ Chọn B.
Câu 10:
Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí vào đến dư. Hiện tượng nào đúng nhất trong số các hiện tượng sau?
Giải thích bằng PTHH:
Cho bari vào nước thì bari tan và sủi bọt khí:
Ba + → + ↑
Sau đó cho tiếp dung dịch thì thấy tạo kết tủa trắng:
+ → ↓+ 2NaOH
Cuối cùng dẫn tiếp luồng khí vào thì kết tủa tan dần:
↓+ + →
⇒ Chọn D.
Câu 18:
Dung dịch muối có lẫn một ít tạp chất là . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch nêu trên là dễ dàng nhất?
Đáp án B
Ta dùng kim loại Zn để làm sạch
Zn + → + Cu↓
Câu 19:
Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch sắt (II) sunfat vào lọ chứa sẵn dung dịch kẽm sunfat. Để thu được dung dịch chứa duy nhất muối kẽm sunfat, theo em dùng kim loại nào?
Đáp án C
Để thu được dung dịch chứa duy nhất muối thì cần loại bỏ được dung dịch và không tạo ra muối nào khác
=> kim loại sử dụng được là Zn
PTHH: Zn + → + Fe