Chủ đề 7. Axit tác dụng với bazơ có đáp án
-
277 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,5M để trung hoà 300ml dung dịch H2SO4 0,75M.
PTHH:
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Theo đề bài, ta có:
nH2SO4 = 0,75.0.3 = 0,225 mol ⇒ nKOH = 2.nH2SO4 =2.0,225 = 0,45 mol
Vậy cần 300 ml dung dịch KOH 1,5M để trung hoà dung dịch axit sunfuric.
Câu 2:
Để trung hoà 10ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H2SO4 và HCl cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác, lấy 100ml dung dịch axit đem trung hoà một lượng xút vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch ban đầu.
Hướng dẫn:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
Hay: H+ + OH- → H2O
Gọi nồng độ của axit HCl và axit H2SO4 lần lượt là xM và yM.
Theo đề bài, ta tính được số mol NaOH dùng để trung hoà 10ml hỗn hợp axit là: nNaOH(1) = 0,5.0,04 = 0,02 mol
⇒ Phương trình 1:
Mặt khác, tổng khối lượng muối khan thu được khi trung hoà 100ml hỗn hợp axit là 13,2g.
⇒ Phương trình 2: mmuối = mNaCl + m ⇒ x.0,1.58,5 + y.0,1.142 = 13,2
Giải hệ phương trình:
Vậy nồng độ mol của axit HCl là 0,8M và của axit H2SO4 là 0,6M
Câu 3:
Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:
Theo bài ta có:
nBa(OH)2 = 0,1.0,1 = 0,01 mol
nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol
Theo PTHH, ta có:
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
Bđ…...................0,01 …..…0,01…………………….. mol
Pư……………….0,005……..0,01……0,005…………mol
Sau pư………….0,005……….0……….0,005………..mol
Vậy sau phản ứng bazo Ba(OH)2 còn dư → dd sau phản ứng có môi trường bazo
→ Làm quỳ tím hóa xanh.
⇒ Chọn A.
Câu 4:
Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
HCl trung hòa bazo KOH làm dd chuyển dần từ màu xanh sang không màu, đến khi HCl dư, dd lại chuyển từ không màu sang màu đỏ.
⇒ Chọn C.
Câu 5:
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (1)
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (2)
Theo bài ta có:
nKOH = 0,2.1 = 0,2 mol
nH2SO4 = 0,2.1 = 0,2 mol
Theo phương trình (1) ta có:
nKOH pư = 0,2 mol
nH2SO4 = 1/2 nKOH = 0,1 mol
nH2SO4 dư (1) = 0,2-0,1 = 0,1 mol
Theo phương trình (2) ta có:
nMg pư = nH2SO4 dư (1) = nH2 = 0,1 mol
→ VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 mol
⇒ Chọn A.
Câu 6:
Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là:
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O (1)
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (2)
Theo bài, ta có:
Theo PTPU, ta có:
nBa(OH)2(1) = 1/2 nHCl = 0,03 mol
nBa(OH)2(2) = nH2SO4 = 0,02 mol
nBa(OH)2 can = nBa(OH)2(1) + nBa(OH)2(2) =0,05 mol
VBa(OH)2 can = 0,05/0,2 = 0,25 lit = 250ml
⇒ Chọn D.Câu 7:
Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
⇒ mBaSO4 ↓ = 0,075.223 = 17,475 g
Theo PTHH, ta có:
nH3PO4 = 1/3 nNaOH = 0,3 mol = a
⇒ Chọn A.
Câu 8:
Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
⇒ Chọn D.
Câu 9:
Trung hoà hoàn toàn 200ml dung dịch KOH 0,5M bằng 200g dung dịch HCl a%. Nồng độ phần trăm của dung dịch ( a%) là:
Tương tự bài 6.
⇒ Chọn A.
Câu 10:
Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Theo bài ta có:
nBa(OH)2 = 0,4.0,2 = 0,08 mol
nH2SO4 = 0,3.0,25 = 0,075 mol
Theo PTHH ta có:
nH2SO4 = nBa(OH)2 pư = 0,075 mol = nBaSO4↓
mBaSO4↓ = 0,075.223= 17.475 g
⇒ Chọn C.
Câu 11:
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:
Tương tự bài 3.
⇒ Chọn B.
Câu 12:
Để trung hoà 200ml H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là:
Tương tự bài 4.
⇒ Chọn D.