- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Bài 7 : Ôn tập chương Điện tích , điện trường
-
13293 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Véctơ cường độ điện trường tại điểm A và điểm B trong điện trường của điện tích Q là và . Gọi r là khoảng cách từ A đến Q. Để có cùng phương, ngược chiều với và có độ lớn EA = 4EB thì khoảng cách giữa A và B là
Đáp án A
Để có cùng phương, ngược chiều với thì A và B phải nằm trên cùng một đường thẳng đi qua Q, ở hai phía khác nhau của Q.
Câu 2:
Một điện tích điểm q đặt tại điểm O. Hai điểm M, N nằm cùng một đường sức điện (theo thứ tự O,M,N) có ON=3MN. Véctơ cường độ điện trường tại M và N có:
Đáp án C
Hai điểm M, N nằm trên cùng một đường sức (theo thứ tự O, M, N) có ON = 3MN. Véctơ cường độ điện trường tại M và N có cùng phương, cùng chiều
Câu 3:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích dương và , đặt cách nhau một khoảng r đẩy nhau với lực có độ lớn . Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt cách nhau khoảng r chúng sẽ:
Đáp án C
Câu 4:
Cho hai điện tích và đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Vị trí của điểm M trên đường thẳng AB, có cường độ điện trường bằng 0
Đáp án B
Câu 5:
Một hạt mang điện tích dương từ điểm A đến điểm B trên một đường sức của một điện trường đều chỉ do tác dụng của lực điện trường thì động năng của hạt tăng. Chọn nhận xét đúng:
Đáp án C
Lực điện trường tác dụng lên hạt mang điện tích dương cùng phương, cùng chiều , có tác dụng làm điện tích chuyển động theo chiều đường sức điện => chiều đường sức điện từ A đến B.
Động năng của hạt mang điện tăng, theo định lí biến thiên động năng:
Câu 6:
Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường thẳng s trong điện trường đều theo phương hợp với vecto cường độ điện trường một góc α. Trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất?
Đáp án A
Lực điện trường tác dụng lên điện tích q > 0 là cùng phương, cùng chiều , có tác dụng làm điện tích chuyển động theo chiều đường sức điện.
Công của lực điện A = q.E.d, với d = s.cosα
=>Công của lực điện trường lớn nhất khi α = 0.
Câu 7:
Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng , bán kính r = 1cm, mang điện tích được treo ở đầu một sợi dây mảnh không dãn. Chiều dài sợi dây là l = 10cm. Tại điểm treo của sợi dây đặt một điện tích . Toàn bộ hệ thống trên được đặt trong dầu cách điện có khối lượng riêng , hằng số điện môi ɛ = 3. Lấy . Lực căng của dây treo là:
Đáp án B
Câu 8:
Tại đỉnh đối diện A và C của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích . Đặt tại B điện tích . Để điện trường tổng hợp gây bởi hệ 3 điện tích trên tại điểm D bằng 0 thì điện tích bằng:
Đáp án C
Câu 9:
Một tụ điện phẳng có có bản cách nhau 8cm. Hiệu điện thế giữa hai bản 360V. Một electron có vận tốc ban đầu m/s ở cách bản âm 6cm chuyển động theo một đường sức về phía bản âm. Điện tích của electron bằng , khối lượng của electron bằng . Nhận xét nào sau đây đúng về chuyển động của electron?
Đáp án D
Câu 10:
Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1 cm; V. Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là:
Đáp án D
Câu 11:
Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực của một acquy. Nếu dịch chuyển để các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có hãy chỉ rõ chiều dòng điện
Đáp án C
Gọi E là suất điện động của acquy. Khi nối hai cực của acquy với tụ điện, hiệu điện thế hai đầu tụ điện sẽ là U = E và tụ được tích một điện lượng Q = CU.
Khi đưa hai bản tụ đến gần nhau một khoảng ∆D thì điện dung của tụ lúc này là
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ là:
→ Nguồn điện sẽ cung cấp thêm điện tích cho tụ (để điện thế trên nguồn và tụ bằng nhau).
→ Có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của nguồn.
Câu 12:
Hai bản của một tụ điện phẳng được nối với hai cực một acquy. Nếu dịch chuyển để bản ra xa nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không ? Nếu có, hãy chỉ rõ chiều dòng điện.
Đáp án D
Gọi E là suất điện động của acquy.
Khi nối hai cực của acquy với tụ điện, hiệu điện thế hai đầu tụ điện sẽ là U = E và tụ được tích một điện lượng Q = CU.
Khi đưa hai bản tụ ra xa nhau một khoảng ∆D thì điện dung của tụ lúc này là:
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ là:
→ Tụ điện sẽ trả bớt điện tích cho nguồn (để điện thế trên nguồn và tụ bằng nhau). Vậy có dòng điện đi từ cực dương sang cực âm của nguồn
Câu 13:
Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ là
Đáp án C
- Năng lượng điện trường của tụ:
+ Điện dung tụ điện:
Suy ra khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi hai lần thì điện dung tăng 2 lần.
+ Ngắt tụ khỏi nguồn nên Q không đổi.
→ năng lượng điện trường trong tụ sẽ giảm hai lần.
Câu 14:
Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
Đáp án D
- Trước khi một tụ điện bị đánh thủng, năng lượng của bộ tụ điện là:
- Sau khi một tụ điện bị đánh thủng, bộ tụ điện còn 9 tụ điện ghép nối tiếp với nhau, năng lượng của bộ tụ điện là:
- Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là: