- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Bài 34: Kính thiên văn
-
12997 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những
Đáp án C
Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt lam tăng góc trông ảnh của các vật ở rất xa. Do đó người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa
Câu 2:
Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án B
Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Câu 3:
Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Cấu tạo của kính thiên văn: Bộ phận chính: 2 thấu kính hội tụ
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực dài (cỡ dm, m); Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ cm).
Câu 4:
Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?
Đáp án A
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Câu 5:
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là và . Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
Đáp án D
Câu 6:
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là và . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là ẟ. Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn = Đ. Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại . Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
Đáp án D
Câu 7:
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 120cm và thị kính tiêu cự 5cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
Đáp án A
Khi quan sát ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: = + = 125cm
Câu 8:
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
Đáp án C
Khi quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết tức ngắm chừng ở vô cực.
Số bội giác của kính là: