- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Bài 8: Điện năng. Công suất điện.
-
13021 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng?
Đáp án B
Câu 2:
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
Đáp án D
Công suất tỏa nhiệt P trên điện trở khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian:
Câu 4:
Một bóng đèn có ghi: 6V-3W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
Đáp án C
Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
Câu 5:
Hai bóng đèn có công suất lần lượt là: và với < đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của mỗi bóng đèn có mối liên hệ:
Đáp án A
Câu 6:
Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện cường 2A chạy qua trong 1 giờ là
Đáp án B
Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện cường độ I = 2A chạy qua trong thời gian t = 1 giờ = 3600s là: A = U.I.t = 6.2.3600 = 43200 J.
Câu 7:
Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi dòng điện có cường độ I chạy qua được tính bằng công thức:
Đáp án B
Công và công suất của nguồn điện: A = E.I.t; P = E.I.
Câu 8:
Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công do nguồn điện sinh ra trong thời gian một phút là 720J. Công suất của nguồn điện bằng
Đáp án B
Công suất của nguồn điện bằng:
Câu 9:
Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là và . Biết công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của các bóng đèn bằng
Đáp án C
Câu 10:
Một ấm điện có ghi 120V - 480W, người ta sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 120V để đun nước. Điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm bằng
Đáp án A
Câu 11:
Một bếp điện gòm các dây điện trở có giá trị lần lượt là = 4Ω, = 6Ω. Khi bếp chỉ dung điện trở thì đun sôi một ấm nước trong thời gian = 10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm trên khi: Dùng hai dây mắc nối tiếp với bằng
Đáp án C
Câu 12:
Một bếp điện gòm các dây điện trở có giá trị lần lượt là = 4Ω, = 6Ω. Khi bếp chỉ dung điện trở thì đun sôi một ấm nước trong thời gian = 10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm trên khi: Dùng hai dây mắc nối tiếp với bằng
Đáp án D
Câu 13:
Một bếp điện gòm các dây điện trở có giá trị lần lượt là = 4Ω, = 6Ω. Khi bếp chỉ dung điện trở thì đun sôi một ấm nước trong thời gian = 10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm trên khi: Dùng hai dây mắc song song với bằng.
Đáp án A
Câu 14:
Một acquy có suất điện động 6V. Nếu acquy này làm dịch chuyển electron từ cực dương tới cực âm của acquy trong 1 giây, thì công suất của acquy này là:
Đáp án A
Công suất của acquy này là:
Câu 15:
Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu hai điện trở này được mắc song song và nối tiếp vào nguồn trên thì công suất tiêu thụ của chúng là
Đáp án C
Khi hai điện trở ghép nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch là:
Khi đó công suất của mạch là:
Khi hai điện trở ghép song song thì điện trở tương đương của mạch là:
Khi đó công suất của mạch là:
Câu 16:
Hai điện trở , ( > ) được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi ghép nối tiếp với thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W; Khi ghép song song với thì công suất tiêu thụ của mạch là 18W. Giá trị của , bằng
Đáp án A
Câu 17:
Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sang bằng đèn dây tóc loại 75W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h)
Đáp án D
Điện năng đèn dây tóc tiêu thụ trong thời gian đã cho là:
= .t = 75.3600.6.30 = 48600000J = 13,5kWh
Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời gian đã cho là:
= .t = 40.3600.6.30 = 25920000J = 7,2kWh
Số tiền giảm bớt là:
M = ( - ).1500 = 9450 (đồng).
Câu 18:
Một ấm điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua ấm có cường độ là 5A. Biết rằng giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h, nếu mỗi ngày sử dụng ấm để đun nước 10 phút, thì trong một tháng (30 ngày) tiền điện phải trả cho việc này là
Đáp án A
Điện năng ấm điện tiêu thụ trong một tháng là:
A = U.I.t = 220.5.10.60.30 = 19800000J = 5,5kWh
Tiền điện phải trả là: M = 5,5.1500 = 8250 (đồng)
Câu 19:
Một bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ = 20oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K) và hiệu suất của bếp điện H = 70%.
Đáp án A
Câu 20:
Dùng ấm điện có ghi 220V - 1000W ở điện áp 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25oC. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), thời gian đun nước là
Đáp án B
Câu 21:
Dẫn một đường dây điện sợi đôi từ mạng điện chung tới một ngôi nhà cách đó L = 20 m. Biết mỗi sợi dây đơn có một lõi đồng với thiết diện bằng với điện trở suất của đồng là Ωm. Hiệu điện thế ở cuối đường dây, ngay tại lối vào nhà là 220 V. Trong nhà sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng với tổng công suất 330 W trung bình 5 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn trong vòng 30 ngày xấp xỉ bằng
Đáp án B