Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 3) (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 3) (có đáp án)
-
692 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Do hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nên thiên nhiên nước ta
Đáp án: B
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 2:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh là đặc trưng của
Đáp án: C
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3:
Đới rừng cận xích đạo gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho
Đáp án: D
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4:
Đặc điểm nhiệt độ nào không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Nam?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 5:
Sự phân hóa đai địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo
Đáp án: A
Giải thích: SGK/49, địa lí 12 cơ bản.
Câu 6:
Vùng biển miền Trung không phải là nơi có
Đáp án: C
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 7:
Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới (m)
Đáp án: C
Giải thích: SGK/49, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8:
Ở miền Nam nước ta, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao?
Đáp án: D
Giải thích: SGK/49, địa lí 12 cơ bản.
Câu 9:
Đất vùng đồi núi thấp của đai nhiệt đới gió mùa chiếm 60% diện tích là nhóm đất
Đáp án: C
Giải thích: SGK/49, địa lí 12 cơ bản.
Câu 10:
Đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao trên (m)
Đáp án: B
Giải thích: SGK/50, địa lí 12 cơ bản.
Câu 11:
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm
Đáp án: C
Giải thích: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. Còn vùng Tây Bắc có thiên nhiên nhiệt đới gió mùa (Nam Tây Bắc), ôn đới (vùng núi cao Tây Bắc).
Câu 12:
Thành phần tự nhiên nào không có sự thay đổi theo đai cao?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/50, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13:
Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm nhiệt độ nước ta từ Nam ra Bắc?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Câu 14:
Sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của vùng nào dưới đây?
Đáp án: A
Giải thích: Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là vùng có sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao. Vùng này có đặc điểm như trên là do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố như khí hậu, địa hình, địa chất,… nhưng quan trọng nhất là sự thất thường của các yếu tố thời tiết, khí hậu.
Câu 15:
“Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng nào dưới đây?
Đáp án: D
Giải thích: Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ở vùng này có sự tương phản sâu sắc về mùa khô – mùa mưa và gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống hằng ngày.