Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (Phần 1) (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (Phần 1) (có đáp án)
-
790 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?
Đáp án A.
Biển Đông là vùng biển rộng (3.477 triệu km2), tương đối kín và nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây không phải của biển Đông?
Đáp án A.
- Biển Đông là một trong các biển lớn của thế giới (biển rộng với diện tích là 3,447 triệu km2), nguồn nước dồi dào.
- Biển Đông trải dài từ Xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùng biển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
- Biển Đông là vùng biển tương đối kín. Hình dạng khép kín của vùng biển tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 3:
Tác động toàn diện của biển Đông lên khí hậu nước ta là
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/36 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 4:
Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là
Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/36 - 37 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 5:
Loại tài nguyên khoáng sản có giá trị nhất ở Biển Đông là
Đáp án B.
Loại tài nguyên khoáng sản có giá trị nhất ở Biển Đông là dầu mỏ và khí đốt. Ở nước ta, dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ,…
Câu 6:
Thiên tai mang lại thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là
Giải thích: Mục 2 – ý c, SGK/37 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 7:
Loại thiên tai không xảy ra ở vùng biển nước ta là
Đáp án C.
Bão là loại thiên tai xảy ra thường xuyên ở các vùng ven biển của nước ta. Hàng năm, nước ta chịu khoảng 12-18 trận bão, có những cơn bão gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, đặc biệt ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Ngoài bão, ở ven biển nước ta còn thường xuyên bị sạt lở bờ biển và hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn (hóa mạc hóa diễn ra mạnh ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ). Triều cường ít xảy ra ở ven biển, triều cường thường xảy ra mạnh ở vùng Đông Nam Bộ (đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh) và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 8:
Biển lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương là biển nào?
Đáp án: A
Giải thích: Biển Đông là biển lớn thứ 2 của Thái Bình Dương, sau biển Philippines. Còn biển San Hô và biển Ả Rập không thuộc đại dương Thái Bình Dương. Đồng thời biển Đông cũng là biển lớn thứ 4 trên thế giới sau 3 biển kể trên.
Câu 9:
Biển Đông là biển bộ phận của đại dương nào sau đây?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 11:
Vùng biển thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 12:
Ở vùng Nam Trung Bộ nổi tiếng với nghề nào dưới đây?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13:
Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển của khu vực
Đáp án: B
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 14:
Hiện tượng hoang mạc hóa xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển nào?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 15:
Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là
Đáp án: A
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 16:
Hệ sinh thái rừng mặn cho năng suất sinh học cao nhất ở vùng nước nào?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 17:
Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu nào?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 18:
Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn là nhờ
Đáp án: D
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 19:
Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ
Đáp án: D
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 20:
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông được thể hiện rõ ở
Đáp án: C
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 21:
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông không được thể hiện qua
Đáp án: D
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 22:
Nghề muối ở nước ta nổi tiếng nhất ở vùng nào?
Đáp án: C
Giải thích: Nghề làm muối đòi hỏi nền nhiệt độ cao, ổn định, nhiều nắng và đặc biệt vùng nước ven biển có độ mặn cao nên ở nước ta vùng cực Nam Trung Bộ là vùng hội tụ đầy đủ điều kiện thời lí tưởng cho nghề làm muối và cũng là nơi có nghề muối phát triển nhất nước ta, là một trong những vùng phát triển muối sạch, ngon nhất Đông Nam Á.
Câu 23:
Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta?
Đáp án: C
Giải thích: Biển Đông với nguồn ẩm dồi dào đã mang lại lượng mưa lớn cho lãnh thổ nước ta làm cho thảm thực vật phát triển xanh tốt quanh năm.
- Các đáp án còn lại:
+ A: thiên nhiên phong phú đa dạng là do vị trí địa lí quy định, không phải do độ ẩm ⇒ loại.
+ B: cảnh quan rừng chiếm ưu thế là do địa hình chủ yếu đồi núi ⇒ loại.
+ D: quá trình tái sinh phục hồi rừng nhanh chóng → do nhiều nhân tố: độ ẩm, nhiệt độ, nguồn nước, con người… ⇒ loại.
Câu 24:
Thành phần tự nhiên nào ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất của Biển Đông?
Đáp án: C
Giải thích: Trong các thành phần tự nhiên, khí hậu là yếu tố chịu ảnh hưởng lớn nhất và sâu sắc nhất của biển Đông. Nhờ có Biển Đông mà khí hậu nước ta có tính chất hải dương, mùa đông bớt lạnh và mùa hè bớt nóng.