Thứ năm, 25/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (có đáp án)

  • 664 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi không phải là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.


Câu 2:

Cây công nghiệp được trồng chủ yếu ở

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.


Câu 3:

Vùng đồi núi có nhiều phong cảnh đẹp, mát mẻ thích hợp phát triển ngành nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.


Câu 4:

Theo nguồn gốc hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại

Xem đáp án

Đáp án: A

SGK/33, địa lí 12 cơ bản.


Câu 5:

Địa hình đồi núi đã làm cho

Xem đáp án

Đáp án C.

Địa hình đồi núi đã làm cho sông ngòi nước ta có tiềm năng thuỷ điện lớn với công suất trên 30 triệu kW. Đặc biệt sông Đà, sông Mã, sông Hồng và một số con sông ở vùng Tây Nguyên,…


Câu 6:

Nhận định nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?

Xem đáp án

Đáp án: C

SGK/33, địa lí 12 cơ bản.


Câu 7:

Đồng bằng nước ta có thuận lợi nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

SGK/34, địa lí 12 cơ bản.


Câu 8:

Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm

Xem đáp án

Đáp án A.

Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm đều do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên. Đồng bằng sông Hồng do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ tạo nên; Đồng bằng sông Cửu Long do hệ thống sông Cửu Long và sông Sài Gòn bồi tụ tạo nên.


Câu 9:

Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?

Xem đáp án

Đáp án: D

SGK/33, địa lí 12 cơ bản.


Câu 10:

Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở vùng

Xem đáp án

Đáp án: C

SGK/34, địa lí 12 cơ bản.


Câu 11:

Thích hợp nhất đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả là địa hình của

Xem đáp án

Đáp án A.

Cây công nghiệp, cây ăn quả phát triển tốt trên các loại đất feralit, đất badan ở khu vực đồi núi => thích hợp nhất ở các cao nguyên, đồi trung du, bán bình nguyên.


Câu 12:

Thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: A

SGK/34, địa lí 12 cơ bản.


Câu 13:

Tại sao đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung của nước ta có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do biển đóng vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành đất. Các loại đất ở khu vực này được trồng chủ yếu các loại cây hằng năm như đậu tương, lạc,… và trồng cây chắn gió thổi cát bay, cát chảy ven biển.


Câu 14:

Đặc điểm nào dưới đây không phải của dải đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Đáp án: B

Dải đồng bằng sông Hồng được hình thành do phù sa sông Hồng, sông Thái Bình bồi đắp. Trên bề mặt địa hình bị chia cắt thành nhiều ô và có nhiều khu đất ruộng cao bạc màu do canh tác lâu năm không được cải tạo.


Câu 15:

Giải thích vì sao khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn?

Xem đáp án

Đáp án: B

Miền núi nước ta có địa hình dốc, lắm thác ghềnh + là nơi phát sinh của nhiều hệ thống sông lớn ⇒ tốc độ dòng chảy lớn ⇒ thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện → tiềm năng thủy điện lớn (Trung du miền núi BB và Tây Nguyên).


Câu 16:

Điểm khác nhau của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Đồng bằng sông Hồng có đê bao quanh và bị chia thành hai vùng là vùng trong đê – vùng ngoài đê, còn Đồng bằng sông Cửu Long lại có hệ thống kênh rạch chằng chịt nhằm thoát nước, tiêu nước trong mùa lũ. Đây là sự khác biệt cơ bản và lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng.


Câu 17:

Điểm khác nhau chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có

Xem đáp án

Đáp án: B

- Đồng bằng sông Hồng có hệ đê điều chia thành nhiều ô.

- ĐBSCL có hệ thống kênh rạch chằng chịt.

⇒ Đây là điểm khác biệt nhất giữa 2 đồng bằng.


Câu 18:

Khó khăn không phải lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi của nước ta hiện này là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi, phân bậc rõ rệt ⇒ địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, lắm sông suối hẻm vực, sườn dốc ⇒ khó khăn cho giao thông đi lại, cản trở hoạt động giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư ở vùng núi ⇒ Đây là khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội miền núi.


Câu 19:

Vùng nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Tây khô nóng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở duyên hải miền Trung, đặc biệt là Bắc Trung Bộ và một phần phía Nam của Tây Bắc (Điện Biên, Sơn La,…).


Câu 20:

Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Cây công nghiệp, cây ăn quả là các cây có biên độ sinh thái hẹp, thích ứng với đất feralit, khí hậu ôn hòa thuận lợi ⇒ thích hợp nhất ở các cao nguyên, đồi trung du, bán bình nguyên.


Câu 21:

Bão là thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng nào ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Hằng năm nước ta đón 8 -10 cơn bão từ biển Đông, bão gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Bão là thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển ở nước ta hiện nay.


Câu 22:

Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: C

Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây - Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ, ví dụ: dãy Bạch Mã, Hoành Sơn... Mặt khác, sông ngòi ngắn nhỏ, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên quá trình bồi tụ phù sa sông diễn ra ít.


Câu 23:

Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: B

Phương pháp loại trừ:

- Ý A: đồi núi giúp mở mang đồng bằng → tác động tiêu cực → Loại.

- Ý B: đồi núi chia cắt đồng bằng, khó khăn cho giao thông, phát triển KT → Đúng.

- Ý C: lũ lụt đồng bằng là do mưa lớn + địa hình thấp, không phải do địa hình miền núi gây nên → Loại.

- Ý D: gió mùa tây nam khô nóng là do bức chắn của dãy núi cao phía Tây gây nên → Loại.

Như vậy, tác động tiêu cực của địa hình miền núi là chia cắt đồng bằng (đồng bằng ven biển miền Trung).


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương